Bài giảng Ngữ Văn 9 - Bài: "Bếp Lửa"
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này , kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”
CHµO MõNG C¸C THÇY C¤ GI¸O VÒ Dù GIê TH¡M LíP Ngữ văn 9 TRƯỜNG THCS NAM PHONG Năm hoc: 201 9 -20 20 BẰNG VIỆT BÕp Löa Ngữ Văn 9 Văn bản – Bằng Việt, tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941. – Quê: Thạch Thất, Hà Tây ( Hà Nội) – Làm thơ từ đầu những năm 60 của TK XX và thuộc lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. – Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, tràn đầy cảm xúc, đề tài thơ thường đi vào khai thác những kỉ niệm, những kí ức thời thơ ấu và gợi những ước mơ tuổi trẻ. – Tác phẩm tiêu biểu: Hương cây bếp lửa (thơ in chung với Lưu Quang Vũ), Những gương mặt,những khoảng trời(1973),Cát sáng(1983) *Về bài thơ “Bếp lửa” – Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Liên Xô – In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ. Lược đồ Liên X ô sau chiến tranh thế giới thứ 2 BẰNG VIỆT BÕp Löa Ngữ Văn 9 Văn bản + BÕp löa kh¬i nguån cho kØ niÖm. + Nh ững kØ niÖm tuæi th¬ sèng bªn bµ + Suy ngÉm cña ngêi ch¸u vÒ bµ. + N ỗ i nhí b à kh«n ngu«i của người cháu . + Khæ 1 + Kh ổ 2,3,4 + Khæ thø 5,6 + Khæ cuèi 1. Néi dung cña v¨n b¶n sương sớm nồng đượm Cháu bà biết mấy Một bếp lửa Một bếp lửa chờn vờn ấp iu nắng mưa thương 1. Néi dung cña v¨n b¶n Lªn bèn tuæi ch¸u ®· quen mïi khãi N¨m Êy lµ n¨m ®ãi mßn ®ãi mái Bè ®i ®¸nh xe kh« r¹c ngùa gÇy ChØ nhí khãi hun nhÌm m¾t ch¸u NghÜ l¹i ®Õn giê sèng mòi vÉn cßn cay” 1. Néi dung cña v¨n b¶n Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà , bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm , bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? 1. Néi dung cña v¨n b¶n Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh “Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này , kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” 1. Néi dung cña v¨n b¶n Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi , đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngột bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa ! 1. Néi dung cña v¨n b¶n Giờ cháu đã đi xa .Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà , niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở : - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ?... Sống ngắc ngoải trong nạn đói 1945. Ảnh tư liệu Trại Giáp Bát, Hà Nội, nơi tập trung những nạn nhân đói năm 1945 . Đỉnh điểm của nạn đói, tháng 3/1945, xác người chết đói la liệt trên đường phố Hà Nội, không thể phân biệt nam nữ, già trẻ. Tình nguyện viên nhặt được là dồn một chỗ chờ xe đến chở đi chôn. Tại Hà Nội, xác người chết được tập trung về các góc đường. 1. Néi dung cña v¨n b¶n Lªn bèn tuæi ch¸u ®· N¨m Êy lµ n¨m Bè ®i ®¸nh xe ChØ nhí m¾t ch¸u NghÜ l¹i ®Õn giê đói mòn đói mỏi khô rạc ngựa gầy quen mùi khói khói hun nhèm sống mũi vẫn còn cay Cảnh đói đau thương cơ cực của nạn đói năm 1945 cũng từng được miêu tả trong tác phẩm văn học nổi tiếng “ Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân : .. “Cái đói tràn đến xóm này tự lúc nào .Những gia đình từ vùng Nam Định , Thái Bình , lũ lượt đội chiếu bồng bế nhau lên xanh xám như những bóng ma và nằm ngổn ngang khắp các lều chợ .Người chết như ngả rạ .Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ , đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường .Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người .” 1. Néi dung cña v¨n b¶n Đề đọc hiểu : Cho khổ thơ sau : Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm đó là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi vẫn còn cây 1. Néi dung cña v¨n b¶n a.Cho biết nội dung của 2 đoạn thơ trên ? b.Phương thức biểu đạt chính của 2 đoạn thơ đó c.So sánh sự khác nhau giữa bếp lửa đời thường và bếp lửa trong thơ của Bằng Việt d.Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (5-7 câu) suy nghĩ về ý nghĩa của những kỉ niệm tuổi thơ trong cuộc đời của mỗi con người 1. Néi dung cña v¨n b¶n - Bếp lửa đời: + Là hình ảnh quen thuộc trong mỗi gia đình Việt Nam. + Gợi tình cảm gia đình ấm áp - Bếp lửa trong thơ Bằng Việt: + Hình ảnh bếp lửa gắn liền với bà ,gợi về tình bà cháu, tình yêu quê hương nồng ấm, gợi về những kí ức tuổi thơ -> Hành trình từ bếp lửa đời đến bếp lửa trong thơ BV là hành trình của tình yêu, nỗi nhớ, sự biết ơn . Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em ! Xin kính chào và hẹn gặp lại
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_9_bai_bep_lua.ppt