Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Thân em như hạt mưa sa

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.

Thân em như giếng giữa làng

Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.

Thân em như hạc giữa đình

Muốn bay chẳng cất nổi mình mà

Thân em như miếng cau khô

Kẻ thanh tham mỏng người thô tham dày

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết phải về đâu

 

ppt37 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Ca daothan thân, yêu thương tình nghĩaEm hiểu thế nào là ca dao?I. Tìm hiểu chung1. Ca daoCa dao là lời thơ trữ tình dân gian,thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con ngườiCa dao khác dân ca ở điểm nao? Dân ca là nhữngsáng tác kết hợp lời và nhạc,tức những câu hát dân gian trong diễn xướng.Ca dao là lời thơ trữ tình dân gianNội dung của ca dao là gì ?Có mấy loại ca dao?I. Tìm hiểu chung1. Ca dao chỉ một thể loại trữ tình dân gian2. Tiểu dẫn a. Nội dung của ca dao Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ: lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước b. Phân loại Ca dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa, ca dao hài hước trào phúngNêu một số nghệ thuật tiêu biểu của ca dao?c. Nghệ thuật Lời ca dao ngắn, phần lớn theo thể lục bát và lục bát biến thể. Ngôn ngữ gần với lời nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh ẩn dụ.2. Đọc chỳ thớchSao HômSao MaiSao VượtDựa vào nội dung có thể chia các bài ca dao thành mấy phần? I. Tìm hiểu chung1. Ca dao chỉ một thể loại trữ tình dân gian 2. Tiểu dẫn a. Nội dung của ca dao b. Phân loại c. Nghệ thuật 3. Văn bản. Bố cục: 3 phần - Bài 1,2 : ca dao than thân. - Bài 3 : vừa than thân vừa yêu thương tình nghĩa. - Bài 4,5,6: ca dao yêu thương tình nghĩa – Tình yêu, nỗi nhớ thương,mơ ước của lứa đôi và tình nghĩa vợ chồng. I. Tỡm hiểu chungII. Đọc - hiểu văn bản1. Bài 1,2Bài 1,2“Thân em như củ ấu gaiRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi, nếm thử mà xemNếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”“Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai”Người than thân là ai? Và thân phận họ như thế nào?“Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai”“Thân em như củ ấu gaiRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi, nếm thử mà xemNếm ra mới biết rằng em ngọt bùi Tìm hiểu chung Đọc hiểu - văn bản 1. Bài 1,2 - Lời than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ.Em còn biết bài ca dao nào mở đầu bằng hai chữ “Thân em như” nữa không?Thân em như hạt mưa saHạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.Thân em như giếng giữa làngNgười khôn rửa mặt người phàm rửa chân.Thân em như hạc giữa đìnhMuốn bay chẳng cất nổi mình mà bay.Thân em như miếng cau khôKẻ thanh tham mỏng người thô tham dàyThân em như trái bần trôiGió dập sóng dồi biết phải về đâuThân phận của người phụ nữ trong hai bài ca dao này có những nét chung nào ?“Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai”“Thân em như củ ấu gaiRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi, nếm thử mà xemNếm ra mới biết rằng em ngọt bùi 1. Bài 1,2- Nét chung:+ Đều mở đầu bằng “Thân em như”+ Than thở về nỗi khổ, số phận.+ Tự khẳng định về sắc đẹp, phẩm hạnh của mình.+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ.Thân phận có nét chung nhưng nỗi đau của từng người lại mang sắc thái riêng được diễn tả bằng những hình ảnh so sánh ẩn dụ khác nhau. Em cảm nhận được gì qua những hình ảnh ở bài ca dao số 1? “Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai” 1. Bài 1,2- Nét riêng:+ Bài 1:  “Tấm lụa đào”: người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình. “Phất phơ giữa chợ”: họ như món hàng bán ở chợ, không thể làm chủ tương lai và số phận của mình, tất cả trông chờ vào sự may rủi.Em cảm nhận được gì về thân phận của người phụ nữ qua nững hình ảnh trong bài ca dao số 2 ?“Thân em như củ ấu gaiRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi, nếm thử mà xemNếm ra mới biết rằng em ngọt bùi - Bài 2: + “Củ ấu gai” với “ruột – trắng, vỏ- đen”: hình dáng bên ngoài thiếu chút thẩm mĩ nhưng phẩm chất bên trong thì tuyệt vời. + “Ai ơi”: lời mời gọi tha thiết dáng thương vì giá trị thật của cô gái không ai biết đến. 1. Bài 1,2 - Nét riêng:+ Bài 1:  “Tấm lụa đào”: người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình. “Phất phơ giữa chợ”: họ như món hàng bán ở chợ, không thể làm chủ tương lai và số phận của mình, tất cả trông chờ vào sự may rủi.+ Bài 2:  “Củ ấu gai” với “ruột – trắng, vỏ- đen”: hình dáng bên ngoài thiếu chút thẩm mĩnhưng phẩm chất bên trong thì tuyệt vời. “Ai ơi”: lời mời gọi tha thiết dáng thương vì giá trị thật của cô gái không ai biết đến.Trong lời than thân của người phụ nữ, ta vân thấy nét đẹp của họ. Đó là nét đẹp gì?“Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai”“Thân em như củ ấu gaiRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi, nếm thử mà xemNếm ra mới biết rằng em ngọt bùiNhư vậy, những bài ca dao trên không chỉ nói lên thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội xưa mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của họ.1. Bài 1,2- Nét chung+ Đều mở đầu bằng “Thân em như”+ Than thở về nỗi khổ, số phận.+ Tự khẳng định về sắc đẹp, phẩm hạnh của mình.+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ẩn dụ.- Nét riêng+ Bài 1:  “Tấm lụa đào”: người phụ nữ ý thức được sắc đẹp, tuổi xuân của mình. “Phất phơ giữa chợ”: họ như món hàng bán ở chợ, không thể làm chủ tương lai và số phận của mình, tất cả trông chờ vào sự may rủi.+ Bài 2:  “Củ ấu gai” với “ruột – trắng, vỏ- đen”: hình dáng bên ngoài thiếu chút thẩm mĩnhưng phẩm chất bên trong thì tuyệt vời. “Ai ơi”: lời mời gọi tha thiết dáng thương vì giá trị thật của cô gái không ai biết đến.Bài 3. Treứo leõn caõy kheỏ nửỷa ngaứy, Ai laứm chua xoựt loứng naứy, kheỏ ụi! Maởt traờng saựnh vụựi maởt trụứi,Sao Hoõm saựnh vụựi sao Mai chaống chaống. Mỡnh ụi! Coự nhụự ta chaờng?Ta nhử sao Vửụùt chụứ traờng giửừa trụứiBài ca dao này mở đầu có gì khác với hai bài trên ? Em còn biết bài ca dao nào có cách mở đầu như trên nữa không? Treứo leõn caõy kheỏ nửỷa ngaứy, Ai laứm chua xoựt loứng naứy, kheỏ ụi! Maởt traờng saựnh vụựi maởt trụứi,Sao Hoõm saựnh vụựi sao Mai chaống chaống. Mỡnh ụi! Coự nhụự ta chaờng?Ta nhử sao Vửụùt chụứ traờng giửừa trụứiTrèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em đi lấy chồng anh tiếc lắm thay.Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh không hỏi những ngày còn không?Bây giờ em đã có chồng,Như chim trong lồng như cá cắn câu.Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thủa nào ra?Trèo lên trái núi Thiên Thai,Gặp hai con phượng ăn xoài trên cây.Đôi ta được gặp nhau đây,Khác gì chim phượng được gặp cây ngô đồng.Trèo lên cây gạo cao caoBài 3 Mở đầu bài ca dao này khác hai bài ca dao trên là dùng “Trèo lên” Cách này cũng thường thấy trong ca dao như “Trèo lên cây bưởi hái hoa” “Trèo lên cây gạo cao cao”Em hiểu từ “Ai” trong câu “Ai làm chua xót lòng này khế ơi” như thế nào ? “Trèo lên cây khế nửa ngàyAi làm chua xót lòng mày khế ơi! Mặt trăng sánh với Mặt trờiSao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng Mình ơi , có nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”Từ “Ai” (đại từ phiếm chỉ): gợi ra sự trách móc oán giận Những thế lực đã gây cản trở, làm lỡ duyên đôi lứa.Mặc dù lỡ duyên, tình nghĩa vẫn bền vững, thuỷ chung. Điều đó được nói lên bằng một hệ thống những hình ảnh so sánh, ẩn dụ nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy những hình ảnh của thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa con người? “Trèo lên cây khế nửa ngàyAi làm chua xót lòng mày khế ơi? Mặt trăng sánh với Mặt trờiSao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng Mình ơi , có nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”Mặt trăngMặt trờiSao hômSao maiDùng hình ảnh so sánh ẩn dụ “mặt trăng”, “mặt trời”,“sao hôm”, sao mai”: to lớn vĩnh hằng(nhưng gần gũiVới nhân dân) để khẳng định sự bền vững thuỷ chung của lòng người. “Trèo lên cây khế nửa ngàyAi làm chua xót lòng mày khế ơi? Mặt trăng sánh với Mặt trờiSao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng Mình ơi , có nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời” Phân tích để làm rõ vẻ đẹp của câu cuối “Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời”(xem kĩ chú thích) ?Sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng. Tuy duyên kiếp không thành nhưng tình nghĩa vẫn bền vững, son sắt. “Trèo lên cây khế nửa ngàyAi làm chua xót lòng mày khế ơi? Mặt trăng sánh với Mặt trờiSao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng Mình ơi , có nhớ ta chăng?Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”Bài 3 - Mở đầu bài ca dao này khác hai bài ca dao trên là dùng “Trèo lên” Cách này cũng thường thấy trong ca dao như “Trèo lên cây bưởi hái hoa” “Trèo lên cây gạo cao cao” - Từ “Ai” (đại từ phiếm chỉ): gợi ra sự trách móc oán giận những thế lực đã gây cản trở, làm lỡ duyên đôi lứa. - Dùng hình ảnh so sánh ẩn dụ “mặt trăng”, “mặt trời”,“sao hôm”, sao mai”: to lớn vĩnh hằng(nhưng gần gũiVới nhân dân) để khẳng định sự bền vững thuỷ chung của lòng người. - Sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng.  Duyên kiếp không thành nhưng tình nghĩa vẫn bền vững, son sắt.

File đính kèm:

  • pptca_dao_than_than_yeu_thuong_tinh_nghia.ppt