Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Sự phát triển của tiếng Việt thời kỳ PK độc lập, tự chủ có gì đặc sắc?

Chữ Nôm xuất hiện và thịnh hành vào thế kỉ XVIII.

- Vay mượn yếu tố văn tự Hán xây dựng thành chữ Nôm.

 Chữ Nôm ra đời tạo diện mạo mới cho tiếng Việt, cho văn học.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Khái quát lịch sử Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THĂM LỚP, DỰ GIỜKIỂM TRA BÀI CŨHãy nêu ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ đối với người đương thời và thế hệ mai sau?KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆTI. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT1. Tiếng Việt thời kì dựng nước:a. Nguồn gốc tiếng Việt:Em biết gì về nguồn gốc của tiếng Việt?Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa thuộc họ ngôn ngữ Nam Áb. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:Họ ngôn ngữ Nam ÁDòng họ Môn- KhmerTiếng MônTiếng BanaTiếng KhmerTiếng Việt- MườngTiếng ViệtTiếng MườngTiếng Việt có quan hệ họ hàng với những ngôn ngữ nào?ViệtMườngKhmer Môn Hai HalPiBaTayThayDayTaiCon ConKo:nKonNước ĐákTukDak* Ví dụ:Sự phát triển của tiếng Việt thời kì Bắc thuộc có điểm gì cần lưu ý?2. Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc:Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc- Phát triển trong mốiquan hệ với các ngôn ngữ họ Nam Á- Tiếp xúc với tiếng Hán- Đấu tranh bảo tồn và phát triển.-Vay mượn từ ngữ Hán→ Việt hóa*Ví dụ: Tiếng Việt phát triển trong mối quan hệ với ngôn ngữ họ Nam Á ViệtMườngKhmer Môn Mũi MuiCremuhahMuh BốnPon Buon Pon *Ví dụ: Tiếng Việt phát triển vay mượn tiếng Hán và Việt hóa.HánViệtKính Gương Lực Sức Tự Từ Vãn MuộnMột số phương thức Việt hóa tiếng HánTừ gốc HánTừ Hán- ViệtPhương thức Việt hóaTâm, Tài, Hạnh phúc, Độc lập, Gia đìnhGiữ nguyên nghĩa chỉ khác cách đọc-Lạc hoa sinh-Thừa trần- Lạc (củ)-Trần (nhà)Rút gọn yếu tố cấu tạo -Nhiệt náo-Thích phóng- Náo nhiệt- Phóng thíchThay đổi trật tự các yếu tốBồi hồi: đi đi lại lại-Phương phi:hoa cỏ thơm thoBồi hồi: bồn chồn, xúc động- Phương phi:béo tốtGiữ nguyên cách đọc thay đổi về nghĩaĐan tâmThanh sửLòng son, Sử xanhSao phỏng, dịch nghĩaSống động (Việt- Hán)Dùng từ Hán như yếu tố tạo từ mớiSự phát triển của tiếng Việt thời kỳ PK độc lập, tự chủ có gì đặc sắc?3. Tiếng Việt thời kỳ PK độc lập, tự chủ:- Chữ Nôm xuất hiện và thịnh hành vào thế kỉ XVIII.- Vay mượn yếu tố văn tự Hán xây dựng thành chữ Nôm. Chữ Nôm ra đời tạo diện mạo mới cho tiếng Việt, cho văn học. * Ví dụ:“Bốn dân nghiệp có cùng cao thấpĐều kết tôi làm thánh thượng hoàng” “Hiên sau treo sẳn cầm trăng Thấy ai người cũ cũng đừng nhìn chi”(Nguyễn Trãi)(Nguyễn Du)“Ta nếu ở đâu vui thú đấyNgười xưa ẩn cả lọ lâm tuyềnĐọc sách thì thông đòi nghĩa sáchĐem dân mựa nữa mất lòng dân”Hãy xác định những từ ngữ được Việt hóa trong các ngữ liệu sau? Những từ ngữ được Việt hóa trong những ngữ liệu trên:Hán Nôm Tứ dânBốn dânĐại ẩnẨn cả Suất dânĐem dânNguyệt cầmCầm trăngCố nhânNgười cũTiếng Việt thời kỳ PK độc lập, tự chủ- Nho học chiếm vị trí độc tôn.Ngôn ngữ văn tự Hánphổ biến.Việt hóa → phát triển phong phú.Chữ Nôm, VH chữ Nômphát triểnSƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN TIẾNG VIỆT THỜI KÌ PK ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ4. Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc:Sự phát triển của tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc có điểm gì khác các thời kỳ trước?Tiếng Việt thời kì Pháp thuộcTiếng Pháp chèn ép.Tiếp xúc Văn hoá, văn học phương TâyPhát triển theo hướng hiện đại hoáSự phát triển của tiếng Việt từ sau Cm T8 đến nay có đặc điểm gì?5. Tiếng Việt sau CMT8 đến nay:Tiếng Việt từ sau c/m Tháng 8 đến nayHoàn thiện và chuẩn hoáXây dựng hệ thống thuật ngữVới bản “Tuyên ngôn độc lập” của Nguyễn Ái Quốc, tiếng Việt đã có một vị trí xứng đáng trong một nước Việt Nam độc lập, là ngôn ngữ quốc gia chính thống.* Ví dụ:Xây dựng hệ thống thuật ngữ chuyên dùng dựa trên ba cách thức:+ Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây: acide →Axit, amibe → amip+ Vay mượn qua tiếng Trung Quốc: Khí quyển, sinh quyển, quần xã, môi trường , môi sinh+ Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng): vùng trời (thay không phận), Vùng biển (thay cho hải phận), Máy bay, (thay phi cơ) Hoàn thiện và chuẩn hóa tiếng ViệtII. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT1. Chữ viết của người Việt cổ:2. Chữ Nôm:3. Chữ Quốc Ngữ:Alexandre de Rhodes Hỡi đồng bào cả nước, Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. * Ưu điểm và nhược điểm của chữ Quốc Ngữ:- Ưu điểm: là chữ ghi âm: đọc sao viết vậy, đơn giản, tiện dụng, khoa học, phạm vi giao dịch rộngNhược điểm: Chưa hoàn toàn tuân theo nguyên tắc ngữ âm, chưa đảm bảo tỉ lệ 1:1 (một âm vị ghi bằng 1 con chữ, có nhiều dấu phụ và mũ.VD: Âm /k/ “cờ” được ghi bằng 3 con chữ khác nhau: c, k, q Âm /ng/ “ngờ” có 2 con chữ khác nhau: ng, ngh Một con chữ có 2 cách phát âm khác nhau: + /g/ trong “gà”→ gờ a ga huyền gà + /g/ trong “giết” → giờ iêt giết sắc giết* Củng cố:Theo em để giữ gìn và phát triển tiếng Việt như một tài sản quý giá của dân tộc chúng ta cần phải làm gì?* Dặn dò: - Học bài cũ- Chuẩn bị bài mới: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn + Xem: Đại việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên + Tìm hiểu nhân vật LS Trần Quốc TuấnXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptKhai_quat_lich_su_Tieng_Viet.ppt