Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam

Từ cội nguồn văn học dân gian

Chịu ảnh hưởng nhân văn tích cực vốn có của Phật giáo, Nho Giáo, Đạo giáo.

 

Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện

như thế nào???

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Môn: Ngữ VănKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXTổ 3 - Lớp 10a2KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXNội dungIII. Những đặc điểm lớnvề nội dung của văn họctừ TK X đến hết TK XIX2. Chủ nghĩa nhân đạo3. Cảm hứng thế sựIV. Những đặc điểm lớnvề nghệ thuật của vănhọc từ TK X đến TK XIX1.Tính qui phạm và sự phávỡ qui phạm2. Khuynh hướng trang nhãvà xu hướng bình dị3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinhhoa văn học nước ngòaiIII. Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ TK X đến hết TK XIX Văn học trung đại Việt nam phát triển trong sự tác đông mạnh mẽ của truyền thống dân tộc, tinh thần thời đại và những ảnh hưởng từ nước ngòai , chủ yếu là từTrung QuốcCHỦ NGHĨA NHÂN ĐẠOChủ nghĩa nhân đạo là những nội dung lớn,xuyên suốt văn học trung đại Việt nam Nguồn gốc của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại??? Nguồn gốcBắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người Việt NamTừ cội nguồn văn học dân gianChịu ảnh hưởng nhân văn tích cực vốn có của Phật giáo, Nho Giáo, Đạo giáo.Chủ nghĩa nhân đạo được thể hiện như thế nào???Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại được thể hiện phong phú & đa dạng:Lòng thương ngườiLên án, tố cáo các thế lực chà đạp con ngườiKhẳng định đề cao con ngườiĐề cao quan hệ đạo đức,lối sống tốt đẹp giữa người với ngườiMột số tác phẩm tiêu biểuCáo bệnh bảo mọi ngườiTỏ lòngBình ngô đại cáoTruyền kì mạn lụcChinh phụ ngâmTruyện KiềuLục Vân TiênBình ngô đại cáo3.Cảm hứng thế sựThế sự là gì? Cảm hứng về thế sự là ntn?Thế sự là việc đờiCảm hứng về thế sự là bày tỏ suy nghĩ về cuộc sống, việc đờiBiểu hiện:-Văn học phản ánh hiện thực XH-Phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dânÝ nghĩaCảm hứng thế sự trong văn học trung đại góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kì sauMột số tác phẩm tiêu biểuThượng kinh kí sựVũ trung tùy bútThơ Nguyễn Bỉnh KhiêmThơ Nguyễn Bỉnh KhiêmIV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ tk X đến hết tk XIXTính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm Tính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu Biểu hiện ở: * Quan điểm văn học * Tư duy nghệ thuật * Thể lọai văn học * Cách sử dụng thi liệu + Một số tác giả phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo trong cả nội dung và hình thức biểu hiện2. Khuynh hướng trang nhã và bình dịKhuynh hướng trang nhã và bình dị được thể hiện:Đề tài,chủ đề:hướng tới cái cao cả,trang trọnghơn là cái đời thường, bình dị Hình tượng nghệ thuật: tao nhã, mĩ lệ hơn là đơn sơ, mộc mạcNgôn ngữ: cao quý, trau chuốt,hoa mĩ hơn là thông tục tự nhiên, gần với đời sống3.Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoàiQua văn học Trung Quốc,chúng ta tiếp thu được: Ngôn ngữThể lọaiThi liệuKết luận:Suốt 10 thế kỉ, văn học trung đại Việt Nam đẽ phát triển trong sự gắn bó với vận mệnh đất nước, nhân dân.Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo hòan chỉnh và đa dạng của văn học ngay từ buổi đầu, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kì sauCÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN

File đính kèm:

  • pptNgu_van_10_Khai_quat_van_hoc_Viet_nam_tu_tk_XXIX.ppt