Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Tam quốc diễn nghĩa

Hoàn cảnh ra đời: thế kỉ XIV

Đề tài: cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến quân phiệt thời Tam quốc: Ngụy, Thục, Ngô

Giá trị và ý nghĩa của tác phẩm

 + Phản ánh cục diện chính trị xã hội của Trung Hoa phong kiến

 + Thể hiện khát vọng hòa bình, thống nhất, ổn định của nhân dân

 + Kho tàng kinh nghiệm phong phú về chiến lược, chiến thuật

 + Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xây dựng nhân vật độc đáo

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Tam quốc diễn nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tam quoác dieãn nghóa 	Cuối triều đại nhà Hán, triều đình bạc nhược, giặc giã nổi lên khắp nơi, các tập đoàn phong kiến cát cứ không ngừng mở rộng địa bàn, gây chiến tranh “núi xương sông máu”. Đời sống nhân dân lầm than,...	Tào Tháo thâu tóm quyền lực, thao túng triều đường, mượn danh “thiên tử” nhà Hán để bình định thiên hạ. Năm 208 SCN, sau khi thống nhất toàn bộ miền Bắc, Tào Tháo chỉ huy hơn 80 vạn đại quân rầm rộ tiến xuống phương Nam nhằm thôn tính Lưu Bị - một họ hàng xa của nhà Hán và Tôn Quyền - kẻ thống trị phương nam. Liên quân Thục – Ngô dưới sự chỉ huy của Gia Cát Lượng và Chu Du đã đập tan cuộc tấn công quy mô của tập đoàn Tào - Ngụy tại Xích Bích, viết một trang mới trong lịch sử trung đại Trung Quốc.	Sau đại thắng Xích Bích, thiên hạ được chia ba, cục diện hình thành thế chân vạc: Ngụy, Thục, Ngô (Tam quốc). Trong khoảng 70 năm sau đó, các tập đoàn phong kiến này phát động chiến tranh để thống nhất đất nước. Đến năm 280 SCN, Tư Mã Viêm diệt Ngụy, trừ Thục, thắng Ngô để lập ra triều đại nhà Tấn, thu giang sơn về một mối.	Lịch sử Trung Quốc còn ghi dấu những nhân vật mưu trí lỗi lạc, những vị tướng lừng danh, những trận đánh kinh điển,...của một thời đại bi tráng. Tất cả những điều ấy đều được tìm thấy trong “Tam quốc diễn nghĩa”. Hoài troáng Coå thaønhTieát 77 (ñoïc vaên)Hoài troáng Coå thaønhTác giả La Quán TrungLa Quán Trung (1330- 1400), tên là Bản, tự là Quán Trung, sống vào cuối đời nhà Nguyên, đầu đời nhà MinhTính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du sơn thủy.Tác giả của những bộ tiểu thuyết chương hồi nổi tiếng: “Tam quốc diễn nghĩa”, “Tùy Đường lưỡng triều chí truyện”Sơ lược về tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Phát triển vào thời Minh - Thanh (1368- 1911) Cấu trúc chương hồi. Tính cách nhân vật được xây dựng từ hành động, nhân vật hoạt động trong địa bàn rộng lớn.Hoàn cảnh ra đời: thế kỉ XIVĐề tài: cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến quân phiệt thời Tam quốc: Ngụy, Thục, NgôGiá trị và ý nghĩa của tác phẩm 	+ Phản ánh cục diện chính trị xã hội của Trung Hoa phong kiến 	+ Thể hiện khát vọng hòa bình, thống nhất, ổn định của nhân dân 	+ Kho tàng kinh nghiệm phong phú về chiến lược, chiến thuật 	 + Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, xây dựng nhân vật độc đáoGiaù trò cuûa tieåu thuyeát “Tam quoác dieãn nghóa”Bản đồ thời Tam quốcCaùc nhaân vaät trong “Tam quoác dieãn nghóa”Đoạn trích thuộc hồi 28 của tác phẩm“ Chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cổ thành tôi chúa đoàn viên ”Nhân vật Trương PhiMột dũng tướng, một anh hùng lừng lẫy của Tam quốc: mình cao tám thước, đầu báo mắt tròn, râu hùm hàm én, tiếng như sấm động,Hành động: + Nghe tin Quan Công đến “chẳng nói chẳng rằng, lập tức vác mâu lên ngựa, đi tắt ra cửa bắc,” + Khi gặp Quan Công “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công”Ngôn ngữ: + Xưng hô mày tao, nói Quan Công bội nghĩa + Lý lẽ của Trương Phi: trung thần không thờ hai chủ - Ứng xử, thái độ: + Thẳng tay đánh trống thử thách tấm lòng trung nghĩa của Quan Công + Mọi chuyện sáng tỏ, hết nghi ngờ, nhận lỗi, thụp lạy Vân Trường* Tiểu kết: trong đoạn trích hiện lên hình ảnh tuyệt đẹp, dũng cảm, trung nghĩa, nóng nảy, thô lỗ mà tinh tế và phục thiện của Trương Phi – một hổ tướng của nước Thục sau này.“Trung thần có lẽ nào lại thờ hai chủ?”Nhân vật Quan CôngDũng tướng mặt đỏ như táo chín, mắt phượng mày ngài, râu dài hai thước, cưỡi ngựa xích thố ngày đi ngàn dặm, cắp thanh long đao oai phong lẫm liệt,Hành động + Một lòng tìm về đoàn tụ anh em + Mừng rỡ sai Tôn Càn vào thành báo tin + Gặp Trương Phi giao long đao cho Châu Thương cầm + Khi Trương Phi tấn công, tránh né và không phản kích + Chấp nhận lời thử thách, nhanh chóng chém tướng Tào là Sái Dương để tự minh oanThái độ, ngôn ngữ+ Ngạc nhiên trước hành động của Trương Phi+ Nhún nhường, thanh minh* Tiểu kết: Quan công là người rất mực trung nghĩa, tấm lòng son sắt thủy chung nhưng cũng bản lĩnh và kiêu hùng“Gương trung vằng vặc soi trời bểKhí nghĩa ầm ầm nổi gió mưa”

File đính kèm:

  • ppthoi_trong_co_thanh.ppt