Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết thứ 40: Nhàn

- Quê hương:

Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng

Cuộc đời :

 1535 đỗ trạng nguyên, làm quan

 1542 từ quan, về quê ở ẩn

Sự nghiệp:

Tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập,

Tập thơ chữNômBạch Vân quốc ngữ thi

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết thứ 40: Nhàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸oChµo mõngVỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20.11Tiết 40Nguyễn Bỉnh KhiêmNhànNêu những hiểu biết của em về Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ “Nhàn”?I.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả:Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)- Quê hương:Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng- Cuộc đời : 1535 đỗ trạng nguyên, làm quan 1542 từ quan, về quê ở ẩn- Sự nghiệp:Tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập,Tập thơ chữNômBạch Vân quốc ngữ thiI.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩmNhànThể loại: Thơ Nôm Đường luật, thể thất ngôn bát cú- Kết cấu: Đề, Thực, Luận, KếtVị trí: bài số 79, Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh KhiêmII.Đọc-hiểu văn bảnI.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm3/ ĐọcNhànNguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm Một mai(1), một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai(2) vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu, đến cội cây(3), ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao(4).NhànII.Đọc-hiểu văn bảnI.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm3/ ĐọcNhànHai câu đề Một mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nàoNguyễn Bỉnh KhiêmNhịp điệu và cách kết hợp số từ, danh từ trong câu thơ có gì đặc biệt?NghÖ thuËtNhÞp th¬: 2/2/3 LÆp cÊu tróc: sè tõ + danh tõĐiÖp tõ: “mét”Đèi: “th¬ thÈn” >< “vui thó”NhÞp ®iÖu thongth¶cñacuéc sèngNhànMột mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nàomộtmộtMộtThơ thẩnvui thúTHẢOLUẬNHình tượng tác giảLão nông tri điềnNho sĩ ẩn dậtNhànHai câu đề Một mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nàoNhàn* Lựa Chọn:Cuộc sống thuần hậu,giản dịNguyễn Bỉnh KhiêmII.Đọc-hiểu văn bản2. Hai câu thựcTa dại, ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn, người đến chốn lao xaoI.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm3/ ĐọcNhànThủ pháp nghệ thuật so sánh,đối lậpđược thể hiện như thế nào? Tác dụng?Nguyễn Bỉnh KhiêmĐốidạikhônnơi vắng vẻchốn lao xaoThiên nhiên tĩnh tạiTâm hồn thảnh thơiCửa quyềnDanh lợi Bon chenluồn cúiNhànTa dại, ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn, người đến chốn lao xaokhôndạiTrí tuệ của một bậc Triết giaNguyễn Bỉnh KhiêmQuan niệmNhàn2. Hai câu thực Nhàn*Tìm về:Nơi tĩnh tại của thiên nhiên Sự thảnh thơi của tâm hồn.Nguyễn Bỉnh KhiêmII.Đọc-hiểu văn bảnI.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm3/ ĐọcNhàn3- Hai câu luậnThu ăn măng trúc, đông ăn giáXuân tắm hồ sen, hạ tắm aoCuộc sống nơi thôn quê được miêu tả như thế nào?Nguyễn Bỉnh KhiêmNhµnNguyÔn BØnh KhiªmII.Đọc - hiểuGiản dị, đậm đà, quý hoá3. Hai câu luậnCuộc sống nơi thôn dãSản vậtMăng trúc, giáSinh hoạtTắm hồ, tắm aoThoải mái, tự nhiên, thuần hậuCuộc sống đạm bạc, thanh caoNhàn3. Hai câu luận Nhàn*Hoà mình với thiên nhiên, mùa nào thức nấy,đạm bạc mà thanh caoNguyễn Bỉnh Khiêm	4/ Hai câu kết	 Rượu, đến cội cây ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm baoNhịp điệu và cách sử dụng điển tích có gì đặc biệt?Nguyễn Bỉnh KhiêmNhàn4/ Hai câu kết	Rượu, đến cội cây ta sẽ uống	Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.Điển tích“chiêm bao”Nhịp điệu: 1/3/3	2/5VIỆT HÓANhànNguyễn Bỉnh KhiêmII.Đọc-hiểu văn bản4. KếtRượu, đến cội cây ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm baoI.Tìm hiểu chung 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm3/ ĐọcNhànNhà thơ quan niệm như thế nào về công danh phú quý ?Nguyễn Bỉnh Khiêm	4/Hai câu kết:	 Rượu, đến cội cây ta sẽ uống	Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.Phú quý, công danhGiấc mơ thoảng quaNhân cách thanh caoĐứng trên danh lợiNhànNguyễn Bỉnh Khiêm4.Hai câu kết Xa lánh: danh lợi Coi phú quý chỉ là một giấc chiêm baoNhànNhànTHẢOLUẬNVề bản chất của quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.	III. Tổng kết:1/ Nội dung2/ Nghệ thuậtTriết lý sống nhàn: nhàn là hoà giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.Vẻ đẹp nhân cách tác giả...- Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên Lời thơ triết lý, hóm hỉnh, nhẹ nhàng IV.CỦNG CỐ Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. V.Dặn dò:Học thuộc bài thơ.Nắm nội dung chính của bài.Chuẩn bị bài tiếp theo.NGUYỄN BỈNH KHIÊM Tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em!

File đính kèm:

  • pptnhannguyen_binh_khiem.ppt