Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết: Trao duyên (trích “truyện Kiều”) Nguyễn Du

- Qua một số từ ngữ đó, ta thấy Nguyễn Du đã dựng lên một khung cảnh trao duyên thật trịnh trọng, đặc biệt. Mở đầu cho tình huống hết sức đặc biệt.

? Theo em, các từ ngữ trên có thể thay thế bằng các từ đồng nghĩa được không? Tại sao ?

 * Cậy = Nhờ

+ Cậy là tin cậy là bao hàm sự miễn cưỡng và biết ơn của Kiều. Đối với Vân bắt buộc phải chấp nhận. Còn “ Nhờ “ chỉ là ướm hỏi.

 * Chịu = Nhận

+ Chịu lời là nhận lời, là chấp nhận thiệt thòi. Còn “ Nhận” có thể từ chối.

+ Cử chỉ : Lạy, thưa là thái độ tự hạ mình, cầu khẩn, van lơn mong em thông cảm.

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết: Trao duyên (trích “truyện Kiều”) Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TRAO DUYÊN ( Trích “ Truyện Kiều” ) Nguyễn Du. I.TÌM HIỂU CHUNG.1. Vị trí đoạn trích. - Sau khi quyết định bán mình chuộc cha để làm tròn chữ hiếu, Kiều lại quyết định trao duyên cho Thuý Vân để làm tròn chữ tình. - Đoạn trích từ câu: 723- 756.2. Đọc và xác định bố cục đoạn trích. Đoạn trích gồm 3 phần: - Phần 1. 12 câu đầu: Thuý Kiều tìm cách thuyết phục trao duyên cho Thuý Vân. - Phần 2. 14 câu tiếp: Thuý Kiều trao kỉ vật cho em và dặn dò em. - Phần 3. 8 câu còn lại: Tâm trạng đau đớn tuyệt vọng của Thuý Kiều sau khi trao duyên cho em.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.1. 12 câu đầu : Thuý Kiều tìm cách thuyết phục trao duyên cho Thuý VânHai câu đầu : Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.? Qua một số từ : Cậy, chịu, lạy, thưa, em có nhận xét gì về lời xưng hô của Kiều đối với Vân.- Lời xưng hô bất thường giữa Kiều với Vân, Kiều đã dùng ngôn ngữ của người bậc dưới đối với người bậc trên. Đó là một nghịch lí.- Qua một số từ ngữ đó, ta thấy Nguyễn Du đã dựng lên một khung cảnh trao duyên thật trịnh trọng, đặc biệt. Mở đầu cho tình huống hết sức đặc biệt.? Theo em, các từ ngữ trên có thể thay thế bằng các từ đồng nghĩa được không? Tại sao ? * Cậy = Nhờ+ Cậy là tin cậy là bao hàm sự miễn cưỡng và biết ơn của Kiều. Đối với Vân bắt buộc phải chấp nhận. Còn “ Nhờ “ chỉ là ướm hỏi. * Chịu = Nhận+ Chịu lời là nhận lời, là chấp nhận thiệt thòi. Còn “ Nhận” có thể từ chối.+ Cử chỉ : Lạy, thưa là thái độ tự hạ mình, cầu khẩn, van lơn mong em thông cảm.? Tại sao Kiều phải lạy Vân.Kiều lạy là lạy đức hi sinh cao cả của Vân. Bởi rồi đây Thuý Vân phải chấp nhận lấy người mình không được yêu.* Qua đó, ta thấy cách dùng từ của Nguyễn Du thật chính xác diễn tả đúng tâm lí nhân vật.,l	`Sau đó Kiều thưa với Vân điều gì ? ( 2 câu tiếp)Kiều thưa với Vân về bi kịch tình yêu tan vỡ. Mong Vân nối duyên cùng Kim Trọng. Mong Vân chấp nhận sự thiệt thòi.( Mặc em là phó mặc, uỷ thác vừa mong muốn vừa ép buộc)* 4 câu tiếp: Kiều nói về mối tình của mình, hoàn cảnh của mình. “ Kể từ khi gặp chàng Kim Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kì Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”? Mối tình của Kiều với chàng Kim là mối tình như thế nào.- Đó là mối tình gắn bó sâu nặng, với nhiều kỉ niệm.? Kiều đưa ra lí do buộc phải trao duyên cho Vân là gì.- Đó là do hoàn cảnh gia đình gặp sóng gió.- Kiều phải bán mình chuộc cha để làm tròn chữ hiếu. Mong Vân nối duyên cùng Kim Trọng để vẹn tròn chữ tình. Kiều mong em thông cảm.? Theo em, Kiều là người con gái có phẩm chất đáng quý gì.- Kiều là người có đức hi sinh cao cả, sống vì người mình yêu thương.4 câu tiếp : Kiều thuyết phục Vân. “ Ngày xuân em hãy còn dàiNgậm cười chín suối hãy còn thơm lây”? 4 câu thơ trên, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì.? Kiều thuyết phục Vân bằng cách nào.- Thứ nhất : Vân còn trẻ.- Thứ hai : Bằng tình cảm chị em ruột thịt.- Thứ ba : Kiều lấy cả cái chết của mình để nói lên sự toại nguyện nếu được Vân chấp nhận. Cách nói tượng trưng :” Ngày xuân” chỉ tuổi trẻ. “ Lời nước non” là lời nguyện ước trong tình yêu.- Nghệ thuật nói giảm nói tránh : “ thịt nát xương mòn, chín suối” nói về cái chết. Lời thơ vẫn toát lên nỗi xót xa của Kiều.Tiểu kết: Qua 12 câu thơ đầu cho ta hiểu được:Về nội dung: Hiểu được cảnh ngộ ngang trái của Kiều- buộc phải trao duyên. + Kiều là người con gái sắc sảo khôn ngoan, là người có đức hi sinh cao cả. + Nguyễn Du cảm thông xót xa cho cảnh ngộ của Kiều.Về nghệ thuật : + Giọng thơ lục bát trầm buồn tha thiết. + Dùng từ chính xác, gợi hình tượng + Biện pháp nghệ thuật : Ẩn dụ, tượng trưng, nói giảm. + Vận dụng thành ngữ dân gian ; “ Giữa đường đứt gánh” Củng cố. Học sinh nắm được nội dung nghệ thuật 12 câu trên.Về nhà soạn tiếp bài.Đọc thêm một số đoạn trích.Cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp 10 A4

File đính kèm:

  • pptDoan_trich_trao_duyen.ppt