Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường

II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:

1.Thủy trình của dòng Hương giang:

Sông Hương ở thượng lưu:

Sông Hương – cô gái di-gan phóng khoáng và man dại ->

 vẻ đẹp tình tứ nhưng cũng hết sức hoang dại.

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào quí thầy cô và các em học sinh Kiểm tra bài cũ:Dưới ngòi bút tài hoa và uyên bác của Nguyễn Tuân, con sông Đà hiện lên với nét đặc biệt gì?Tại sao nói người lái đò sông Đà là một nhân vật tiêu biểu cho nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng Tháng Tám?AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ? Hoàng Phủ Ngọc TườngBến Phu Văn LâuChùaThiênMụAi đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:1. Tác giả:- Hoàng Phủ Ngọc Tường: sinh 1937 tại Huêá .- Có vốn hiểu biết sâu rộng, nhất là lĩnh vực lịch sử, địa lí, văn hóa Huế.- Chuyên viết bút kí. - Nét đặc sắc trong sáng tác : Sgk. - Các sáng tác chính: SGK.Hãy đọc tiểu dẫn và nêu những nét chính về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.Ai đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:- Viết tại Huế 1/1981, đăng trên báo văn nghệ, in trong tập bút kí cùng tên (1986) - là một trong những bút kí xuất sắc nhất của tác giả .- Bài bút kí có 3 phần. 2. Tác phẩm:2.Tác phẩm:- Thể loại: bút kí: đậm chất trữ tình, cảm xúc, ít sự việc.Ai đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:- Vị trí:-Bố cục:3. Đoạn trích:2.Tác phẩm:+Đầu  “quê hương xứ sở”: thủy trình của dòng Hương giang.+ Còn lại: Hương giang – dòng sông của lịch sử , cuôj đời và thi ca.3.Đoạn trích:hai phần:phần thứ nhất của bài kí.Hãy xác định vị trí và bố cục đoạn trích.Ai đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:1.Thủy trình của dòng Hương giang:1. Tác giả:2.Tác phẩm:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:3.Đoạn trích:a. Sông Hương ở thượng lưu: - Sông Hương – bản trường ca của rừng già: khởi nguồn dòng chảy gắn với trường sơn hùng vĩ ->toát lên một sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình như bản trường ca bất tận của thiên nhiên.1. Phần 1aNhà văn đã gọi sông Hương bằng những tên gọi nào? Tác giả sử dụng những thủ pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật vẻ đẹp của dòng sông?Ai đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:1.Thủy trình của dòng Hương giang:1. Tác giả:2.Tác phẩm:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:3.Đoạn trích:a. Sông Hương ở thượng lưu:- Sông Hương – cô gái di-gan phóng khoáng và man dại -> vẻ đẹp tình tứ nhưng cũng hết sức hoang dại. Sông Hương như một con người có cá tính, tâm hồn.1. Phần 1aAi đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:1.Thủy trình của dòng Hương giang:1. Tác giả:2.Tác phẩm:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:3.Đoạn trích:a. Sông Hương ở thượng lưu:- Sông Hương – người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở: là sự khởi nguồn, bắt đầu của không gian văn hóa Huế. - Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa độc đáo.1. Phần 1a Nhận xét và cảm xúc mang đậm tính sử thi, tạo ngạc nhiên cho người đọc về những kiến thức mới mẻ.Ai đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:1.Thủy trình của dòng Hương giang:1. Tác giả:2.Tác phẩm:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:3.Đoạn trích:b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố:- Như người con gái đẹp ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại được người tình mong đợi đến đánh thức .- Nó bừng tỉnh sau giấc ngủ dài, mang một dáng vóc mới, sức sống mới, đầy khao khát, lãng mạn.1. Phần 1abTác giả đã ví sông hương như thế nào khi chảy qua cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại?Sau đó cuộc hành trình đích thực tìm về với người tình thủy chung của người con gái đẹp ấy được tác giả miêu tả như thế nào?Ai đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:1.Thủy trình của dòng Hương giang:1. Tác giả:2.Tác phẩm:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:3.Đoạn trích:b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố:- Khoác lên mình vẻ trầm mặc, cổ kính khi chảy qua những lăng tẩm, thành quách, đền đài.1. Phần 1ab Cảm nhận rất độc đáo và đầy thi vị của tác giả về sông Hương trước khi chảy vào thành phố thân yêu.Ai đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:1.Thủy trình của dòng Hương giang:1. Tác giả:2.Tác phẩm:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:3.Đoạn trích:c. Sông Hương giữa lòng thành phố:- Sông Hương – điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.1. Phần 1abc- Sông Hương – người nữ tài tử đánh đàn đêm khuya.- Sông Hương – người tình dịu dàng, chung thủy.- Sông Hương mềm mại như tiếng“vâng” không nói ra của tình yêuAi đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:1.Thủy trình của dòng Hương giang:1. Tác giả:2.Tác phẩm:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:3.Đoạn trích:c. Sông Hương giữa lòng thành phố:1. Phần 1abc T.giả đã miêu tả sông Hương bằng tất cả những suy tư, tình cảm của một con người rất yêu, rất hiểu dòng sông và xứ Huế.Sông Hương đoạn chảy giữa lòng thành phố đã mang những vẻ đẹp mới, rất riêng, rất độc đáo mà hiếm thấy ở những dòng sông khác trên thế giới. Hãy tìm những nét đặc biệt đó.Cầu Tràng Tiền về đêmThượng lưuNgoại vi thành phốGiữa lòng thành phốBản trường ca của rừng giàCô gái digan phóng khoáng, man dạiNgười mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sởNgười con gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dàiVẻ đẹp trầm mặc, cổ kínhĐiệu slow dành riêng cho HuếNgười tài tử đánh đàn đêm khuyaNgười tình dịu dàng, chung thủyAi đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:2. Dòng sông của lịch sử và thi ca:1. Tác giả:2.Tác phẩm:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:3.Đoạn trích:1. Phần 1abc2. Phần 2- Mang vẻ đẹp của bản hùng ca ghi dấu những chiến công oanh liệt của dân tộc. - Trong cuộc đời thường, mang vẻ đẹp của người con gái dịu dàng thủy chung với tà áo tím thấp thoáng ẩn hiện. - Là nguồn cảm hứng vô tận của thi ca.Tác giả đã nhắc lại những chiến công lịch sử nào gắn liền với dòng sông Hương và xứ Huế?Trong cuộc sống đời thường, sông Hương mang nét đáng quí nào?Sông Hương đã đi vào thi ca của những thi nhân nào? Vì sao sông Hương trở thành nguồn cảm hứng bất tận của thi ca?Ai đã đặt tên cho dòng sông?I.TÌM HIỂU CHUNG:III. KẾT LUẬN:1. Tác giả:2.Tác phẩm:II.TÌM HIỂU TÁC PHẨM:3.Đoạn trích:1. Phần 1ab- Sức hấp dẫn của bài kí xuất phát từ ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường.c2. Phần 2III.KẾT LUẬN:- Bài kí nói chung và đoạn trích nói riêng là sự kết tinh và tổng hòa đẹp đẽ của một tình yêu say đắm đối với dòng sông, với quê hương xứ sở.Lưu ý:* Ghi nhớ: SGK. Đoạn thượng lưu. Sông Hương Đoạn ngoại vi thành phố. 	 Đoạn giữa lòng thành phố.	 Dòng sông của lịch sử và thi ca.Bài tập: Hãy so sánh sự khác nhau giữa bài tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân và bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông ? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.Xin chào tạm biệt

File đính kèm:

  • pptAi_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt