Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa

Nhóm 1: Chân dung bên ngoai của người đàn bà được phác hoạ ntn? Thái độ của chị ra sao khi bị chồng đánh? Sự việc này diền ra ntn? Em có suy nghĩ gì?

Nhóm 2: Chi tiết người đàn bà ôm chầm lấy thằng con rồi khóc khi nó xông đến bảo vệ mẹ gợi cho em suy nghĩ gì? ? Chi tiết người đàn bà buông đưa con ra đuổi theo lão đàn ông vừa đánh nói lên điều gì?

Nhóm 3: Người đàn bà lại xuất hiên lần nữa trong hoàn cảnh nào? Qua câu chuyện chị kể em biết thêm gì về cuộc đời của chị?

Nhóm 4: Em có suy nghĩ gì về cách đối đáp của chị ở toà án huyện? Chị là người vợ, người mẹ ntn? Trong lòng chị có gì mâu thuẫn khộng?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường THpt Đầm hồngNgữ văn 12 Tiết: Đọc văn:Chiếc thuyền ngoài xaNguyễn Minh Châu Nhà văn Nguyễn minh châuI. Đọc hiểu tiểu dẫn1. Tác giả - Năm sinh, năm mất. - Quê quán. - Tác phẩm tiêu biểu.-> Là một trong những nhà văn tiên phong mở đường cho nền văn xuôi hiện đại trong quá trình đổi mới.2. Xuất xứ TN: “ Chiếc thuyền ngoài xa”.- Viết tháng 8 – 1983, in lần đầu trong tập “Bến quê”.-1988 in lần hai trong tâp “ Chiếc thuyền ngoài xa”.-> Là truyện ngắn tiêu biểu cho sự đổi mới tư duy nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con người của NMC sau 1975.II. Đọc hiểu văn bản1. Bố cục: 3 phần- Phần 1: từ đầu đến “ở chơi thêm vài bữa”: thiên nhiên vùng phá nước. - Phần 2: tiếp đến “trời ơi, đó là một con dao găm”: người nghệ sĩ phát hiện ra cảnh tượng trớ trêu: trong cảnh biển tuyệt bích- một người chồng đánh vợ tàn nhẫn - Phần 3: còn lại: nguyên nhân của cảnh tượng đau lòng và sự “vỡ lẽ” của nhân vật tôi.2. Tóm tắt3. Nhan đề- Nhan đề của truyện gợi nhiều liên tưởng sâu xa. + Cảnh thơ mộng quen thuộc: “cánh buồm ngư phủ mờ sương”. + Dự cảm về số phận mong manh, bé nhỏ của con người trước giông bão, giữa biển đời mênh mông đầy bất trắc. + Hiện thực cuộc sống cũng như “chiếc thuyền ngoài xa” mà nghệ thuật không dễ gì nắm bắt được. -> Một nhan đề giàu ý vị thơ đã thể hiện được phần nào tư tưởng chủ đề của TP. Nó có gía trị như một biểu tượng nghệ thuật đầy ám ảnh.4. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bảna. Nhân vật tôi- Lí do đến vùng biển: + Chuyến thâm nhập thực tế, trở lại chiến trường xưa tìm lại chính mình -> không chỉ vì trách nhiệm mà còn bởi lòng yêu nghề, khát khao sáng tạo.. Thiên nhiên thơ mộng, quyến rũ.. Tâm hồn con người nhạy cảm tinh tế.. Tâm trạng hạnh phúc sung sướng đến tột độ-> Là một người nghệ sĩ mẫn cảm thiết tha với cái đẹp và tâm huyết với nghề.- Chứng kiến cảnh tưởng đau lòngKinh ngạc, sững sờ : cứ há hốc mồm ra nhìn.Vứt chiếc máy ảnh chạy nhào tới-> Thái độ phức tạp, giận dữ không chấp nhận thói vũ phu tàn nhẫn.- ở toà án + Khi ngồi giấu mặt: nghe người đàn bà xin đừng bắt bỏ chồng:-> cảm thấy gian phòng lồng lộng gió biển tự nhiên bị hút hết không khí trở nên ngột ngạt+ Khi bước ra đối thoại với người đàn bà:. Nghĩ: mình là người đáng lẽ mụ phải biết ơn. Hỏilão ta trước 75 có đi lính nguỵ không?ở thuyền có bao giờ lão ta đánh chị không?Cả đời chị có lúc nào vui không?-> Có trái tim nhân ái biết cảm thông chia sẻ với bất hạnh của người khác. => Điều cốt yếu của người làm nghệ thuật là không cho phép mình bằng lòng với cái bề ngoài, mà phải đi sâu, để tâm tìm hiểu cặn kẽ, trực tiếp đối diện, đối thoại để có cái nhìn đúng đắn, sâu sắc hơn, yêu thương hơn với con người với cuộc đời. b. Người đàn bà ngư dân Thảo luận nhóm Chia 4 nhóm. Thời gian 7 phútNhóm 1: Chân dung bên ngoai của người đàn bà được phác hoạ ntn? Thái độ của chị ra sao khi bị chồng đánh? Sự việc này diền ra ntn? Em có suy nghĩ gì?Nhóm 2: Chi tiết người đàn bà ôm chầm lấy thằng con rồi khóc khi nó xông đến bảo vệ mẹ gợi cho em suy nghĩ gì? ? Chi tiết người đàn bà buông đưa con ra đuổi theo lão đàn ông vừa đánh nói lên điều gì?Nhóm 3: Người đàn bà lại xuất hiên lần nữa trong hoàn cảnh nào? Qua câu chuyện chị kể em biết thêm gì về cuộc đời của chị?Nhóm 4: Em có suy nghĩ gì về cách đối đáp của chị ở toà án huyện? Chị là người vợ, người mẹ ntn? Trong lòng chị có gì mâu thuẫn khộng?- Vẻ ngoàiThô, xấu, khoảng ngoài 40.Thân hình cao lớn.Mặt rỗ, nệt mỏi tái ngắt.Tấm lưng áo bạc phếc, rách rưới, ướt sũng.-> Vất vả, lam lũ- Khi bị chồng đánhKhông hề kêu một tiếng.Không chống lại.Cũng không tìm cách chạy trốn.-> Nhẫn nhục, cam chịu- Sự việc thường xuyên xảy ra: ba ngày một trận nặng, năm ngày một trận nhẹ.-> Chị thật đáng thương và cũng thật đáng trách.- Chị ôm con khóc, chắp tay vái lạy con -> sống nội tâm và giàu tình cảm, yêu thương con vô cùng.- Chị buông con chạy theo người đàn ông vùă đánh mình -> mâu thuẫn đau khổ, bi kịch trong gia đình.- Chị lại xuất hiện khi được cán bộ huyện mời lên toà giải quyết việc gia đình. - Xưng hô con – quý toàchị- các chú tôi -> có sự thay đổi: từ sợ hãi bị động sang bình tĩnh, chủ động.-> Chị nhìn nhận, đánh giá vấn đề một cách thực tế , không tìm cách bao biện hay bào chữa. chị ý thức được việc mình làm, không có ý định chạy trốn hay đổ lỗi cho hoàn cảnh. - Với gđ Chồng: đánh vợ do qúa nghèo khổ Con: chấp nhận mọi đau đớn để đàn con có miếng ăn.-> Cảm thông và thấu hiểu nguyên nhân bị chồng hành hạ, yêu thương con hết mực. Nhân vạt người đàn bà thể hiện cho quan niệm NT mới về con người của nhà văn. Hình ảnh người đàn bà ít học nhưng lại có cách ứng xử thấu tình đạt lý đã để lại chongười đọc nhiều cảm phục.c. Các nhân vật khác trong gia đình ngư dân. Người chồng Cậu con trai ( Phác)- Người con gái.III. Ghi nhớ (SGK)IV. Luyện tập hướng dẫn về nhàCâu 1: ở phần cuối truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa lại xuất hiện nhưng trong hoàn cảnh nào?Câu 2: Bức ảnh mà người thợ ảnh vô tình chụp được ấy có số phận ntn? Tại sao người thợ ảnh mỗi làn nhìn kỹ tấm ảnh lại cứ thấyhình ảnh người đàn bà hàng chài?

File đính kèm:

  • pptchiec_thuyen_ngoai_xa.ppt