Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Sóng - Nguyễn Minh Ngọc
2. Bài thơ “Sóng”
- Hoàn cảnh ra đời: SGK
=> cảm hứng thơ được khơi gợi khi XQ đứng trước biển, đối diện với sóng để tìm ra nét tương đồng giữa sóng – tình yêu người phụ nữ
=> tạo ra sự soi chiếu, mối quan hệ giữa 2 hình tượng: sóng - em
Chµo mõngC¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh tham dù tiÕt häcGi¸o viªn: NguyÔn Minh NgäcTæ: Ng÷ v¨n SoùngXu©n quúnhI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm1. Tác giả Xuân Quỳnh (1942 – 1988)Tiểu sử: Cuộc đời: Con người: Sự nghiệp:-> là nhà thơ tiêu biểu trong thế hệ thơ trẻ thời chống Mỹ, với hồn thơ đằm thắm, da diết, hồn nhiên, tươi tắn, đầy âu lo và khát vọng...2. Bài thơ “Sóng”- Hoàn cảnh ra đời: SGK => cảm hứng thơ được khơi gợi khi XQ đứng trước biển, đối diện với sóng để tìm ra nét tương đồng giữa sóng – tình yêu người phụ nữ => tạo ra sự soi chiếu, mối quan hệ giữa 2 hình tượng: sóng - emCHÂN DUNG XUÂN QUỲNH “Thô vôùi cuoäc soáng nhö ngöôøi con gaùi trong gia ñình, caùi nhan saéc ñeå ngöôøi ta laøm quen, coøn caùi ñeå ngöôøi ta soáng laâu daøi laø: Ñöùc haïnh” (Xuaân Quyønh) AÅn ñaèng sau nuï cöôøi töôi taén laø moät traùi tim ña caûm, nhieàu lo aâu, deã toån thöông, giaøu khaùt voïng haïnh phuùc ñôøi thöôøng...* Chæ baïn beø em bieát vaø thô Em ñaõ vieát nhöõng ñieàu ...em ñaõ soángXUÂN QUỲNH VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Beân baø ngoaïi – choã döïa tinh thaàn trong suoát moät tuoåi thô thieáu thoán tình yeâu thöông...LQV vieát veà XQ“Em cuûa anh, ñoâi vai aám dòu daøngNgöôøi nhoùm beáp moãi chieàu, ngöôøi thöùc daäy moãi tinh söôngEm ôû ñoù ñôøi chaúng coøn ñaùng ngaïiEm ôû ñoù baøn tay tin caäyBaøn tay luoân ñoû leân vì giaët giuõ moãi ngaøy...”Löu Quang Vuõ choàng Xuaân Quyønh XQ vieát cho LQV “Thôøi gian nhö laø gioù Muøa ñi cuøng thaùng naêm Tuoåi theo muøa ñi maõi Chæ coøn anh vaø em Chæ coøn anh vaø em Cuøng tình yeâu ôû laïi...”(Thô tình cuoái muøa thu)Vôï choàng Xuaân Quyønh cuøng hai con Löu Minh Vuõ, Löu Quyønh ThôXuaân Quyønh vaø phuùt giaây haïnh phuùc ñôøi thöôøng beân con trai Löu Tuaán AnhXUÂN QUỲNH TRONG LÒNG NGƯỜI Ở LẠI Cơn mưa xót lòng cũng của người taCỏ mặt trời lăn đi không ở lạiChỉ những vần thơ sẽ còn xa xót mãiVết chân trần trên cát bỏng Quỳnh ơi Phan Thị Thanh Nhàn “Nếu mỗi thi sĩ đích thực bao giờ cũng có một điệu hồn riêng, thì lo âu, đó mới thực là điệu hồn Xuân Quỳnh. Điệu hồn ấy, Xuân Quỳnh đã phổ trọn vẹn vào những tiếng thơ da diết nhất của mình. Nó là phần tinh chất nhất của giọng điệu thơ Xuân Quỳnh. Nó đã ngân lên đây đó ngay từ những tiếng thơ đầu đời, càng về sau càng rõ nét, nổi trội”. (Chu Văn Sơn)Xuaân Quyønh vaø nhaø vaên Thoå Nhó Kyø Azit Nexin “Thô Xuaân Quyønh trong saùng, caùi trong saùng ñöôïc chaét loïc qua nhieàu noãi ñau” ( Vuõ Tuù Nam )II. Đọc - HiểuHướng dẫn đọc.Tìm hiểu văn bản. Dựa vào hình tượng Sóng trong mối quan hệ với Em, hãy chỉ ra mạch kết cấu của bài thơ?Hình tượng SóngHình tượng EmSóng – hài hòa các đối cực, mang nỗi khát vọng bồi hồiTình yêu thiết tha, mãnh liệt, với khát khao muôn thuởSóng – câu hỏi không có lời giải đáp về quá trình hình thànhNỗi băn khoăn muốn kiếm tìm cội nguồn tình yêuTình yêu luôn đồng hành cùng nỗi nhớ Sóng – luôn hòa tan trong biển lớn ngàn nămSóng – nỗi thao thức nhớ bờKhát vọng bất tử hóa tình yêu thành vĩnh cửuSóng – vượt qua giới hạn, cách trở của tự nhiênSóng – hành trình hướng đến bờSự thủy chung, son sắt trong tình yêuNiềm tin tình yêu chiến thắng cái hữu hạn của đời người, cuộc sốngHai khổ đầu: Khám phá tính chất của Sóng.*) Khổ một- Hình tượng sóng được miêu tả trong các trạng thái đối lập: dữ dội > từ ngữ diễn tả đúng tính chất con sóng trong tự nhiên-> điệp từ “và”: xác lập quan hệ bình đẳng, hài hòa, thống nhất giữa các đối cực-> gợi liên tưởng đến những con sóng lòng, đến bản chất của tình yêu trong trái tim người phụ nữ vừa mãnh liệt, nồng nàn lại vừa dịu dàng, thiết tha-> nhịp thơ 3/2 đều đặn như nhịp con sóng vỗ, nhịp cảm xúc...Hình ảnh SÓNGNghệ thuật nhân hóa: tái hiện lại hành trình của sóng từ sông ra bể Sông (không gian chật hẹp, giới hạn) không hiểu nổi mình -> gửi khát vọng vào Sóng -> sóng mang khát vọng của sông tìm đến Bể (không gian bao la, vô tận)-> câu thơ tái hiện sống động cuộc hành trình của sóng theo quy luật tự nhiên để hướng đến khát vọng tìm về biển rộng tình yêu-> âm mở “e” đặt cuối câu thơ -> kéo dài chuỗi cảm xúc lan tỏa, ngân vang tha thiết-> tìm về tình yêu là ta đến với hành trình khám phá chính bản thân mình*) Khổ hai.Sóng được đặt trong trường liên tưởng về thời gian:ngày xưa: quá khứngày sau: tương lai=> khát vọng tình yêu bồi hồi trong từng con sóng là một quy luật vĩnh cửu, tính chất thường trực của tự nhiênvẫn thế: bất biến, không thay đổi- Từ quy luật của sóng -> quy luật của tình yêu trong trái tim con người: “Nỗi khát vọng tình yêu bồi hồi trong ngực trẻ”-> tình yêu là khát vọng lớn lao, vĩnh hằng của tuổi trẻ và nhân loại.-> soi mình vào sóng, nhân vật trữ tình nhận ra điểm gặp gỡ trong khát vọng của sóng và niềm ước vọng của trái tim yêu-> các từ “ôi, và,vẫn thế, ngày xưa, ngày sau” tạo thành một lời khẳng định chắc chắn mà thiết tha, sâu lắng nỗi khát khao TY muôn thuở...*) Củng cố nội dung giờ học.- Kiến thức về con người, cuộc đời và đặc điểm hồn thơ XQNắm được hoàn cảnh ra đời bài thơ “Sóng”Nắm được mạch kết cấu của bài thơ, mối quan hệ giữa hai hình tượng: sóng – emHọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu và giá trị nội dung, nghệ thuật biểu đạt trong đoạn thơ này.Xin c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸oC¶m ¬n tÊt c¶ c¸c em häc sinh.Bài học kết thúc ở đây
File đính kèm:
- SONG.ppt