Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết dạy 35: Đọc thêm "Đò Lèn"

Phong cách thơ:

+ Độc đáo

+ Nhà thơ của những vẻ đẹp đời thường với những giá trị khiêm nhường mà bền vững.

2.Bài thơ Đò Lèn

Đò Lèn là một địa danh nổi tiếng ở Thanh Hóa trong chiến tranh, quê ngoại của tác giả.

9/1983 trong một dịp nhà thơ về thăm quê hương, được in trong tập thơ Ánh Trăng.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết dạy 35: Đọc thêm "Đò Lèn", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NhiÖt liÖt chµo mõngQUÝ thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh tham dù tiÕt d¹y HéI GI¶NG ng÷ v¨n 12. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THỊ QUYÊNTiết 35 : Đọc thêm "Đò Lèn" - Nguyễn Duy -Lịch ThơLịch thơ Nguyễn DuyLịch thơ Thúng mủng giần sàng... đề thơ (1999)Lịch thơ Lá trong vườn quê... đề thơ (2000)Lịch thơ Nhân vật rối... đề thơ (2001)Lịch thơ Cố đô Huế... đề thơ (2002)Lịch thơ Tranh Tố nữ... đề thơ (2003)Lịch thơ Côn trùng và cỏ dại... đề thơ (2004)Lịch thơ Chim - cất cánh (2005) Bính Tuất 2006 có lịch thơ Thiền. Cuốn Thơ Thiền Khổng Lồ Nguyễn Duy I. Tiểu dẫnII. Đọc – hiểu văn bản2. Hình ảnh người bà và tâm trạng nhà thơ.III. Tổng kết.Đò Lèn - Nguyễn Duy -1. Kí ức tuổi thơ.IV. Luyện tậpĐò Lèn- Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ Sinh năm: 1948.Quê: Thanh Hóa - Nguyễn Duy -1. Tác giả. Xuất thân: + Gia đình nông dân nghèo.+ Sớm mồ côi mẹ, sống với bà ngoạiMột gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ và liên tục bền bỉ sáng tác ở giai đoạn sau.Đò Lèn - Nguyễn Duy -Phong cách thơ: + Độc đáo+ Nhà thơ của những vẻ đẹp đời thường với những giá trị khiêm nhường mà bền vững.2.Bài thơ Đò Lèn + Đò Lèn là một địa danh nổi tiếng ở Thanh Hóa trong chiến tranh, quê ngoại của tác giả.+ 9/1983 trong một dịp nhà thơ về thăm quê hương, được in trong tập thơ Ánh Trăng. Ông được coi là một Nguyễn Huy Thiệp trong lãnh vực thơ ca (theo Nguyễn Hưng Quốc)  Nhận xét của Trịnh Công Sơn : "Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám đất hoang đó..." Đò Lèn - Nguyễn Duy -- Chủ đề:+ Viết về người bà cùng những ký ức tuổi thơ gắn liền với địa danh thân thiết của quê hương trong niềm thương tiếc, ân hận, xót xa muộn màng của người cháu nay đã trưởng thành.+ Bài thơ không chỉ bộc lộ tình yêu quê hương, yêu những người thân mà đặc biệt còn đem lại những giá trị thức tỉnh rất nhân bản. - Thể thơ: Tự do- Bố cụcThuở nhỏ tôi ra cống Na câu cáníu váy bà đi chợ Bình Lâmbắt chim sẻ ở vành tai tượng Phậtvà đôi khi ăn trộm nhãn chùa TrầnThuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thịchân đất đi đêm xem lễ đền Sòngmùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắmđiệu hát văn lảo đảo bóng cô đồngĐò Lèn - Nguyễn Duy -II. Đọc- hiểu văn bản1.Hai khổ thơ đầu : Kí ức tuổi thơ .	Tuổi thơ của Nguyễn Duy gắn liền với những hình ảnh nào?câu cáđi chợbắt chim sẻăn trộm nhãnThuở nhỏ tôi ra cống Naníu váy bàBình Lâmở vành tai tượng Phậtvà đôi khichùa TrầnCuộc sống tuổi thơ hồn nhiên, hiếu động, tinh nghịch.Thuở nhỏ tôi lênchơi đềnCây Thịchân đất đi đêmxem lễđền Sòngmùi huệ trắngquyệnkhói trầm thơmlắmđiệu hát vănlảo đảo bóngấn tượng về tuổi thơ của Nguyễn DuyĐò Lèn - Nguyễn Duy -cô đồngCuộc sống làng quê bình yên vừa có cái riêng vừa gần gũi.Những chi tiết đó cho thấy hình ảnh cậu bé Duy thuở nhỏ như thế nào?Từ những hình ảnh đó, em có nhận xét gì về quê hương nhà thơ.I. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bảnĐò Lèn - Nguyễn Duy -2. Bốn khổ thơ cuốicơ cựcthếTôi đâu biết bà tôi mò cua xúc tépở đồng Quanbà thập thững những đêm hàngánh chè xanh Ba Trạibà đi Quán Cháo, Đồng GiaoTôi trong suốt giữagiữa tiên, Phật, thánh, thầnbà tôicái năm đói, củ dong riềng luộc sượngcứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầmhai bờthựchưvàBom Mĩ giộiđền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiềnthánh với Phật rủ nhau đi đâu hếtbà tôi đi bán trứng ở ga Lèn, nhà bà tôi bay mấtKí ức về bà hiện lên trong tâm trí nhà thơ qua những chi tiết nào.Cuộc đời lam lũ, vất vảBữa ăn đạm bạc, đói khổCái năm đói, củ dong riềng luộc sượngBom Mĩ giội, bà đi bán trứng ở ga Lèn.Kiên cường nghị lực trong mưa bom bão đạnThầm chịu đựng muôn nghìn vất vả để nuôi dạy đứa cháu mồ côi hiếu động, tinh nghịch.Từ những chi tiết đó, em có nhận xét gì về cuộc sống của người bà?a. Hình ảnh người bàTôihưgiữa tiên, Phật, thánh, thầnbà tôivàcái năm đói, củ dong riềng luộc sượngcứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầmSay mê với miền đất cổ tích đầy hư ảo mà quên đi, không để ý đến những cay cực mà bà đang chịu đựng.Đò Lèn - Nguyễn Duy -hai bờthựcb. Tâm trạng của nhà thơTôi đâu biếtbà tôi cơ cực thếCòn nhỏ, vô tâm, chưa thấu hiểu nổi vất vả của bà.trong suốtgiữaĐò Lèn - Nguyễn Duy -, lâu không về quê ngoạidòng sông xưa vẫn bên lở bên bồikhi tôi biết thương bà thì đã muộnbà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.Nét quen thuộc và mới mẻ trong cái nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ.=> Quen thuộc: tuổi thơ như bao trẻ con khác ở thôn quê.=> Mới mẻ: thẳng thắn, tôn trọng dĩ vãng, khước từ sự thi vị hóa.c. Tâm trạng của nhà thơNỗi ân hận trong lòng tác giả đối với bà khi đã trưởng thành.Tôi đi línhquy luậtnghiệt ngãTôi đi línhlâu không về3. Nghệ thuậtĐò Lèn - Nguyễn Duy -câu cáđi chợbông huệxem lễgánh chèđền miếumò cua xúc tépbắt chim sẻGiàu hình ảnh, từ ngữ giản dị, gợi cảmthì đã muộnnấm cỏ thôiTôi đâu biếtcơ cực thếcủ dong riềng luộc sượngEm có nhận xét gì về những từ ngữ và hình ảnh trong thơNghệ thuật gì được sử dụng trong các hình ảnh sauGiữa bà tôi và tiên, Phật, thánh thầnThánh với Phật rủ nhau đi đâu hếtBà tôi đi bán trứng ở ga LènNghệ thuật so sánh đối lậpVô tưVô tâmLúc trưởng thànhÂn hận muộn màngHình ảnh phong phúTừ ngữ gợi cảmhồn nhiênTuổi thơIII. Tổng kếtĐò Lèn - Nguyễn Duy -So sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả khi cùng viết một đề tài: Bếp lửa (Bằng Việt) và Đò Lèn (Nguyễn Duy).IV. Luyện tậpBếp Lửa - Bằng Việt -Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà,Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?Sớm mai này bàchờn vờn sương sớm,Một bếp lửaấp iu nồng đượm,Một bếp lửaCháu thương bàbiết mấy nắng mưa.Tám năm ròngLên bốn tuổi cháu đã quenmùi khói,Chỉ nhớNghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.nhèm mắt cháu,cháu cùng bà nhóm lửa,--------Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,nghĩ thương bà khó nhọc.Rồi sớm rồi chiều lạilòng bà luôn ủ sẵn,Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa!Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ,Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm,ấp iu nồng đượm,Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi,Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui,Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.Ôi kỳ lạ và thiêng liêng -Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu,Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,Nhưng vẫnkhói hunNhóm bếp lửabếp lửa bà nhen!Một bếp lửaNhóm bếp lửabếp lửa!nhóm bếplên chưa?chẳng bao giờ quênnhắc nhở:Hình ảnhTình cảmChi tiếtTác phẩmBếp Lửa- Hình ảnh "Bếp lửa” xuyên suốt bài thơ, nhắc lại nhiều lần.- Thấu hiểu công lao vất vả của bà.ĐÒLÈN- NGUYỄN DUY -bà tôi cơ cự thếBà mò cua xúc tépở đồng QuanBà đigánh chè xanhBa TrạiQuán Cháo, Đồng DaoThập thững những đêm hànTôi đi lính, lâu không về quê Ngoại--------dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồiKhi tôi biết thương bà thì đã muộnBà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.Tôi đâu biếtHình ảnhTình cảmChi tiếtTác phẩmĐò LènBếp Lửa- Hình ảnh "Bếp lửa” xuyên suốt bài thơ, nhắc lại nhiều lần.- Thấu hiểu công lao vất vả của bà.- mò cua xúc tép, - gánh hàng rong ... => hình ảnh quen thuộc trong công việc thường nhật. - Tâm trạng nuối tiếc xót xa muộn màng của ngưòi cháu yêu.Trình bày suy nghĩ của em về ông (bà) của mình? - Bài giảng có sử dụng một số tư liệu tham khảo của đồng nghiệp trên thư viện trực tuyến violet. - Mong các bạn góp ý.Xin chân thành cảm ơn.Xin chân thành cám ơn quí thầy cô giáo và các em học sinhTrân Trọng Kính Chào!TRƯỜNG THPT GIA VIỄN C

File đính kèm:

  • pptTIET_35_DO_LEN.ppt