Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết học: Thực hành về hàm ý
II. CÁCH TẠO HÀM Ý:
Cố ý vi phạm phương châm về lượng: thừa hoặc thiếu thông tin so với yêu cầu của câu hỏi.
2.Cố ý vi phạm phương châm cách thức nói: nói mập mờ, vòng vo, không rõ ràng rành mạch.
3. Dùng hành động nói gián tiếp.
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬDỰ THI BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2008 GIÁO VIÊN: VÕ THỊ KIM THẠNH ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT GÒ CÔNG ĐÔNGTHỰC HÀNH VỀ HÀM ÝTIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý 1.a)Nếu căn cứ vào lời đáp của A Phủ đối với câu hỏi của Pá Tra thì lời đáp đó: (1) Thiếu thông tin cần thiết về việc mất bò và số lượng bò bị mất. (2) Thừa thông tin: dự định lấy súng đi bắn hổ (3) Hàm ý: Công nhận việc để hổ bắt mất bò Khôn khéo: hứa hẹn lấy công chuộc tội ( bắt hổ có thể có lợi hơn nhiều so với con bò bị mất)1.b)- Hàm ý là phần thông tin không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu mà được suy ra từ những từ ngữ ấy - A Phủ đã cố ý vi phạm phương châm về lượng: vừa thiếu lượng thông tin cần thiết, vừa thừa lượng thông tin so với yêu cầu của câu hỏi.Qua bài tập 1, em hãy nhắc lại khái niệm về hàm ý ?I.KHÁI NIỆM: Hàm ý là phần thông tin không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu mà được suy ra từ những từ ngữ ấy.Qua câu trả lời của A Phủ, em rút ra được cách tạo hàm ý như thế nào?II. CÁCH TẠO HÀM Ý:Cố ý vi phạm phương châm về lượng: thừa hoặc thiếu thông tin so với yêu cầu của câu hỏi.2.Cố ý vi phạm phương châm cách thức nói: nói mập mờ, vòng vo, không rõ ràng rành mạch.3. Dùng hành động nói gián tiếp. Qua bài tập 2, ta có thể rút ra cách tạo hàm ý khác nữa là gì?Qua câu nói của bà Đồ ở bài tập 3,ta có 1 cách tạo hàm ý nữa là gì?III. TÁC DỤNG CỦA HÀM Ý:-Đạt sự tế nhị trong giao tiếp.Gây ấn tượng mạnh.-Làm cho lời nói ý vị, hàm súc.-Người nói có thể không có trách nhiệm về lời nói.Cách nói của bà Đồ có tác dụng gì?
File đính kèm:
- THUC_HANH_VE_HAM_Y.ppt