Bài giảng Ngữ văn khối lớp 10 - Tiết dạy: Hồi trống Cổ Thành

1. Hình tượng nhân vật Trương Phi.

a. Khi nghe tin Quan Công đến

Chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác xà mâu, lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa Bắc.

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối lớp 10 - Tiết dạy: Hồi trống Cổ Thành, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh vÒ tham dù bµi gi¶ng1.T¸c gi¶ (1330 - 1400)- Tªn thËt: La B¶n, tù lµ Qu¸n Trung, hiÖu lµ: Hå H¶i T¶n Nh©n - Quª: Th¸i Nguyªn (tØnh S¬n T©y cò), Trung Quốc.- Tính cách: cô độc lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó- Là người có tài văn chương- Các tác phẩm khác: Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện.2. Tác phẩm - Là một bộ tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, ra đời vào thời nhà Minh - Được La Quán Trung căn cứ vào lịch sử, các truyện kể dân gian để sáng tác - Lúc đầu gồm 240 tiết  Sau được sửa chữa thành 120 hồia. Nguồn gốc, quá trình hình thànhc. Giá trị của tác phẩm- Nội dung:+ Phơi bày chân thực bộ mặt chính trị, xã hội một giai đoạn phong kiến cát cứ phân tranh+ Thể hiện ước mơ, khát vọng của nhân dân- Nghệ thuật:+ Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả lôi cuốn, giàu kịch tính+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật- Về quân sự, lịch sử: là một cuốn binh thư có giá trị1. Hình tượng nhân vật Trương Phi.Chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác xà mâu, lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa Bắc.mặcváclên ngựadẫna. Khi nghe tin Quan Công đếnđi tắtb. Khi gặp Quan Công.Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu, chạy lại đâm Quan Công- Hành động:trợnvểnhhò hétmúa chạyđâm- Ngôn ngữ:+) Xưng hô: “mày” – “tao” +) 3 lí do buộc tội Quan Công: Coi Quan Công như kẻ thùĐã bội nghĩa, hàng TàoĐược phong chức tướcĐến lừa em- Trương Phi trả lời hai chị:“Hai chị bị lừa đấy. Trung thần thà chết chứ không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ.”“Hai chị bị lừa đấy. Trung thần thà chết chứ không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ.” Điều kiện của Trương Phi: Lấy được đầu của Sái Dương trong ba hồi trống Rất khó khăn Vì:Chỉ tin vào những điều mắt thấy, tai ngheNóng lòng muốn biết sự thậtc. Giây phút đoàn tụ:“Trương Phi nghe hết chuyện, rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường”khóclạy=> +) Là con người phục thiện. +) Rất giàu tình cảm Đoạn trích dựng lên hình ảnh tuyệt đẹp về một dũng tướng cương trực, thẳng thắn, nóng nảy nhưng rất trọng nghĩa và giàu tình cảm. *) Tiểu kết: Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã lắng nghe bài giảng!2. Hình tượng nhân vật Quan Công.Là một trong những nhân vật chính của “Tam Quốc”, Được mệnh danh là người “tuyệt nghĩa”. Là vị tướng có dung mạo phi phàm (mắt phượng mày ngài, mặt đỏ như trái táo chín, râu dài ba tấc), tài năng xuất chúng, đứng đầu trong “ngũ hổ tướng” của nhà Thục Hán- Tại Cổ Thành Quan Công phải đối mặt với chính người em kết nghĩa của mình  Thử thách lòng trung nghĩa Là cửa ải khó khăn nhất- Hành động:+) Tìm mọi cách thanh minh:Xưng hô: “hiền đệ”Van xin: “Oan uổng quá”+) Chỉ tránh né mũi mâu của Trương Phi mà không đánh trả- Ngôn ngữ của Quan Công:“Quan Công chẳng nói một lời, múa long đao xô lại (). Chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất”- Đấng trượng phu, anh hùng dùng tài năng, khí phách để chứng minh cho sự trong sạch của mình- Nôn nóng muốn thanh minh- Cực tả tài năng chiến trận của Quan Công.3. Ý nghĩa của hồi trống Cổ Thành.- Được miêu tả trong 3 câu văn:“Quan Công chẳng nói một lời, múa long đao xô lại. Trương Phi thẳng cánh đánh trống. Chưa dứt một hồi, đầu Sái Dương đã lăn dưới đất”III. Tổng kết1. Nghệ thuật:- Nghệ thuật miêu tả, kể chuyện khéo léo, giàu kịch tính.- Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật: thông qua hành động, ngôn ngữ.- Ngôn ngữ: Sinh động, hàm súc, cô đọng.2. Nội dung:Đoạn trích dựng lên hình tượng Quan Công – Trương Phi khá toàn diện. Ngợi ca tấm lòng cương trực, thẳng thắn của Trương Phi và tình nghĩa vườn đào sâu sắc, thủy chung của ba anh em Lưu - Quan – Trương.

File đính kèm:

  • pptHoi_trong_co_thanh.ppt