Bài giảng Ngữ văn khối lớp 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông

• Bố cục : Có thể chia ba phần :

 

• Phần đầu: từ đầu đến “dưới chân núi KimPhụng”: Vẻ đẹp hoang dại của sụng Hương từ cội nguồn

• Phần hai: tiếp theo đến “quê hương xứ sở”: Vẻ đẹp đầy nữ tớnh của sụng Hương khi trở về thành phố .

• Phần kết: còn lại : Sụng Hương với vẻ đẹp văn hoỏ và lịch sử .

 

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối lớp 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ?Hoàng Phủ Ngọc Tường. Cầu Tràng Tiền giữa đụi bờ hư thực ...A.Tỏc giả, tỏc phẩm :- Sinh năm 1937 tại TP Huế.- Là một trớ thức yờu nước ,vốn văn hoỏ sõu rộng.- Chuyờn viết bỳt kớ ,đặc biệt thành cụng khi viết về Huế.  - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa :+ Chất trớ tuệ và trữ tỡnh+ Triết học, văn hoỏ,lịch sử , địa lớ ...+ Nghị luận sắc bộn với suy tư đa chiều . - Hành văn hướng nội , sỳc tớch ,mờ đắm , tài hoa. Phong cỏch nghệ thuật B.Tỏc phẩm : Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ?I. Tỡm hiểu chung :Tiờu đềThể loại Đề tài Nội dungTuỳ bỳtSụng Hươngvà HuếVẻ đẹp sụng Hương từ nhiều gúc độGiàu chất thơ,gợi từ huyền thoạiTừ điển Bách khoa Liên Xô (trước đây) định nghĩa về Tuỳ bút: “ Tuỳ bút là những tác phẩm mà nổi lên bình diện thứ nhất: những phẩm chất riêng, cốt cách riêng của tác giả, giọng điệu độc đáo của riêng mình, những người thích tự biểu hiện” Bố cục : Có thể chia ba phần :Phần đầu: từ đầu đến “dưới chân núi KimPhụng”: Vẻ đẹp hoang dại của sụng Hương từ cội nguồnPhần hai: tiếp theo đến “quê hương xứ sở”: Vẻ đẹp đầy nữ tớnh của sụng Hương khi trở về thành phố . Phần kết: còn lại : Sụng Hương với vẻ đẹp văn hoỏ và lịch sử .   * Cảm nhận chung :* Sụng Hương trong vẻ đẹp thiờn nhiờn,văn hoỏ, lịch sử và cỏi tụi nghệ sĩ đặc sắc của HPNT . * Giàu cảm xỳc, suy tư, hỡnh ảnh, ngụn ngữ, đặc biệt là nghệ thuật trần thuật.Chất tự sự và trữ tỡnh lắng sõu. II. Đọc hiểu : Hỡnh tượng sụng Hương 1.Sụng Hương - vẻ đẹp tuyệt mĩ của thiờn nhiờn xứ Huếa. Vẻ đẹp từ cội nguồn hoang dại : Sông Hương tựa cô gái Di gan phóng khoáng và man dại, bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sángLỳc dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng ?Tại sao tỏc giả lại chỳ ý tỡm hiểu sụng Hương từ cội nguồn ?? Sông Hương vùng thượng lưu toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính. Nếu không tìm hiểu từ cội nguồn, khó thấy hết vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâu thẳm của dòng sôngb) Vẻ đẹp của thiên tính nữ dịu dàng khi trở về thành phố Hãy tìm những câu văn, đoạn văn miêu tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố? Nét tài hoa, lịch lãm của tác giả ở đây là gì?Gợi ý : Tìm trong đoạn từ: “phải nhiều thế kỉ” đến : “quê hương xứ sở”?Gợi ý: Đọc Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, sông Hương là cô gái đẹp ngủ mơ màngNhưng sau khi ra khỏi vùng núi, như nàng tiên thức giấc,, sụng Hương vẽ một vòng cung thật tròn, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, Mang vẻ đẹp trầm mặc khi qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm u được phong kín trong những rừng thông u tịch. * Nột tài hoa ,lịch lóm của tỏc giả : Sử dụng loạt động từ diễn tả dòng chảy sống động qua những địa danh xứ Huế. Cỏc biện phỏp so sánh nhân hoá đầy ảo mộng. Kết hợp hài hoà bút pháp kể và tả làm cho người đọc khó cưỡng một sức hấp dẫn , quyến rũ bởi sự phối cảnh kì thú giữa dòng Hương giang với thiên nhiên xứ Huế thơ mộng , trữ tình. Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế có nét gì khác biệt? Phát hiện độc đáo này cho thấy điều gì trong tình cảm của tác giả với dòng sông??Sông Hương như tìm thấy chính mỡnh :Sụng Hương vui tươi hẳn lờn giữa những biền bói xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam- đông bắc, rồi “uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến” khiến “dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu”Chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trờn nền trời, nhỏ nhắn như những vầng trăng non .. Đoạn sông Hương sắp uốn lượn sang Cồn Hến Tấm lòng gắn bó chân thành với xứ Huế, tình yêu sâu nặng của tác giả với dòng sông Hương . Một cái tôi tài hoa, tài tử, đa tìnhụ Đoạn cồn Hến chia sụng Hương làm 2 nhỏnh .Với cách nhìn say đắm của một trái tim đa tình, sông Hương như một người tình dịu dàng và chung thuỷ với thành phố thân yêu. Đây là phát hiện say đắm và tài hoa nhất của bài viết về dòng sông mang thiên tính nữ. Hãy chỉ ra phát hiện thú vị đó của tác giả? Sông Hương ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở thị trấn Bao Vinh xưa cổ Đấy là điệu slow tỡnh cảm dành riờng cho Huế... Nghỡn ỏnh hoa đăng bồng bềnh...muốn đi muốn ở chao nhẹ trờn mặt nước như những vấn vương của một nỗi lũng .Khúc quanh thật bất ngờ đó, tựa như một nỗi vương vấn và dường như còn có cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêuNgười làng Thành Trung có nghề trồng rau thơm. ở đây có một huyền thoại kể rằng vì yêu quý con sông xinh đẹp nhân dân hai bờ sông Hương đã nấu nước của trăm loại hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.Cú một nhà thơ từ Hà Nộiđó đến đõy,túc bạc trắng ,lặng ngắm dũng sụng...hỏivới trời, với đất,một cõu thật bõng khuõng :- Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ?

File đính kèm:

  • pptAi_da_dat_ten_cho_dong_song.ppt
Bài giảng liên quan