Bài giảng Ngữ văn khối lớp 12 - Tiết học: Ai đã đặt tên cho dòng sông

Lối hành văn hướng nội, súc tích :chất nghị luận sắc bén

 Thí dụ: Các đoạn về dòng sông của con người(người con gái dịu dàng ):Đoạn diễn dịch (Đ 2/trang 202)

-Lối hành văn mê đắm tài hoa:giàu cảm xúc, hình ảnh so sánh, liên tưởng rất đẹp

Td: S.H. rời Vĩ dạ, qua Bao Vinh, ra biển : đấy là Kiều lưu luyến Kim Trọng

 

ppt41 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối lớp 12 - Tiết học: Ai đã đặt tên cho dòng sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO THẦY CÔ CHÀO CÁC BẠN HỌC SINH !AI ĐÃ ĐẶT TÊNCHO DÒNG SÔNG ? Hoàng Phủ Ngọc Tường I Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường1.Thân thế: Sinh trưởng, học bậc phổ thông và đại học ở Huế. Tham gia kháng chiến ,hoạt động văn nghệ cho Huế -> người con đất Huế2. Phong cách : Nhà văn chuyên về Bút kí (trí tuệ lẫn trữ tình,nghị luận lẫn văn chương), một trí thức cách mạng 3. Sự nghiệp: Giải thưởng Nhà nước (2007) ->bút kíII. Tìm hiểu thể loại : Bút kí1.Nội dung : Ghi chép những điều có thật +cảm hứng thẩm mĩ (những phát hiện mới mẻ +cảm nghĩ của tác giả) + văn phong tài hoaThí dụ : Phát nguyên của S.H : từ dãy Trường Sơn ghềnh thác (ghi chép) Đó là vẻ đẹp man dại, phóng khoáng của cô gái Di-gan (phát hiện, cảm nghĩ=cảm hứng thẩm mĩ ) Mượn hình ảnh một cô gái có nét hoang sỏ rừng núi // S.H. phát nguyên : văn phong tài hoa (cách chọn chi tiết giỏi , đẹp, hay ) Hình thức nghệ thuật :Lối hành văn hướng nội, súc tích :chất nghị luận sắc bén Thí dụ: Các đoạn về dòng sông của con người(người con gái dịu dàng ):Đoạn diễn dịch (Đ 2/trang 202)-Lối hành văn mê đắm tài hoa:giàu cảm xúc, hình ảnh so sánh, liên tưởng rất đẹp Td: S.H. rời Vĩ dạ, qua Bao Vinh, ra biển : đấy là Kiều lưu luyến Kim Trọng A. MẶT GHI CHÉP VỀ ĐỊA LÍ,LỊCH SỬ,ÂM NHẠC, THƠ CA,VĂN HÓA HUẾIII. Vài nét về S. Hương (Huế)(tác giả ghi chép)Dài độ 66km, ½ chảy qua rừng Trường Sơn (nơi phát nguyên)nhiều thác lũ. ½ chảy trong phạm vi thành phố Huế2. S.Hương ở thượng nguồn-Ra khỏi Trường Sơn, sông theo hướng Nam Bắc (qua Điện Hòn Chén= Ngọc Trản)-Vòng qua vùng đất bãi Nguyệt Biều theo hướng Tây Bắc-Quẹo vòng cung Đông Bắc (dưới chân Thiên mụ)-qua đồi Vọng cảnh, các lăng tẩm , chùa chiền, miếu mạo xuôi về đồng bằng(đoạn 1,2.3 trang 198)2. Sông Hương về xuôi : -Theo hướng Tây nam- Đông Bắc, qua Kim Long,qua cồn Giã Viên,Cồn Hến ,qua khu Thành Nội (bờ Bắc ), s. Hương vào phố (cầu Tràng Tiền)-Rồi Sông qua Vĩ dạ, ngoặt lên hướng Đông Tây (tại phố cổ Bao Vinh), theo phá Tam giang ,ra biểnIV. S.Hương mặt lịch sử, âm nhạc, thơ ca, văn hóa:(Đoạn 2 /200 :âm nhạcHuế, đoạn 2/201: văn hóa Huế và S.Hương ;đoạn 3/202 :một dòng thi ca về S. Hương )(Đoạn 4/202 : nguồn gốc tên s.Hương )B . ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1.Phát nguyên: Sống nửa cuộc đờigiữa lòng T.Sơn đại ngàn,ghềnhthác,S.Hương như một cô gái Di-gan phóng khoáng, man dại.Rừng già đã hun đúc cho SHmột bản lĩnh gan dạ,một tâmhồn tự do trong 1.Đoạn bút kí :Phát nguyên của S.Hương A. Cảm hứng thẩm mĩ: 33 km sông Hương chảy trong T.Sơn hùng vĩ. Đó là nét đẹp của cô gái Di-gan ,Phẩm chất đầy bản lĩnh, gan dạ của Sông là của người dân Huế B. Văn phong (1) hướng nội,tinh tế (mượn sông để tự hào về con người đất cố đô)(2)Tài hoa :ngôn ngữ hình ảnh&cảm xúc (bản trừơng ca của rừng già , cô gái Digan)2.Ở thượng nguồn: S.H uốn mìnhtheo đường cong thật mềm (như cuộc tìm kiém có ý thức)để đi tới nơi gặp thành phốtương lai :Theo hương Nam Bắc qua Điện Hòn Chén2.Ở thượng nguồn: S.H uốn mìnhtheo đường cong thật mềm (như cuộc tìm kiém có ý thức)để đi tới nơi gặp thành phốtương lai :Theo hương Nam Bắc qua Điện Hòn ChénTại thượng nguồn:Từ Điện HC, sangTây Bắc,vòng qua đất bãiNguyệt Biều, vẽ vòng cung thật trònphía Đông bắc,ôm lấy chân đồi Thiên mụ , xuôi dần về Huế2a. Tại thượng nguồn S.Hương A. Cảm hứng thẩm mĩ:từ thế quanh co của dòng chảy , trong cảm xúc ghi chép, tg thấy :S.H uốn mình , đường cong thật mềm, không do núi đồi, mà do “cuộc tìm kiếm có ý thức ”của Sông B. Văn phong : hướng nội (đó là tấm lòng gắn bó với quê hương của người Huế)Tài hoa (mang cho sông một linh hồn bằng ngòi bút nhân hóa)Dòng sông trôi đi giữa hai dãy đồisừng sững như thành quách.Từ Vọng Cảnh, nhìn thấydòng sông mềm như tấm lụathuyền xuôi ngược chỉ bằng con thoiVẻ đẹp trầm mặc nhất của S. Hương:giấc ngủ nghìn năm của vua chúa,được phong kín trong lòng những rừng thông u tịchGiữa đám quần sơn lô xô,S. Hương trầm mặc nhất,như triết lí,như cổ thi,mặt nước phẳng lặnggặp tiếng chuông chùaThiên mụ ngân nga...2b. S.Hương từ Thiên mụ ,qua lăng tẩm và rừng thông Huế :A. Cảm xúc thẩm mĩ: Màu nước S.H “Sớm xanh, trưa vàng,chiều tím” có lẽ do rừng thông ,ánh nắng và sương hoàng hôn , gợi cho tác giả cảm xúc . Lăng tẩm giữa vùng đồi vắng lặng là“ giấc ngủ nghìn năm niềm kiêu hãnh âm u” B. Văn phong : tài hoa, tinh tế ( so sánh vẻ đẹp trầm mặc nhất của SH “như triết lí, như cổ thi” ): tâm hồn cao cả của vua chúa nhà Nguyễn S Á N G : x a n h T R Ư A : V à n g C H I Ê Ù : t í mS.H. vui tươi giữa những biền bãixanh biếc vùng Kim LongYên tâm kéo một nét thẳnghương TNĐB,nơi cuối đườngthấy chiếc cầu trắng,in ngần trên nền trời,nhỏ nhắn như những vành trăng non.Giáp mặt thành phố ởCồn Giã Viên, S.Hương uốn một cánh cung rất nhẹsang Cồn Hến(như một tiếng Vângcủa tình yêu )Rời kinh thành, về hướng chính Bắc,S. H. lưu luyến ra đi giữamàu xanh biếc của tre trúc,của những vườn cauvùng ngoại ô Vĩ Dạ Như sực nhớ điều gì chưa kịp nói,S.Hương rẽ ngoặt sang ĐT,gặp thành phố lần cuối,ở thị trấn Bao Vinh cổ xưa3. Sông Hương về xuôi A.Cảm xúc thẩm mĩ: Những địa danh nổi tiếng của Huế thêm mến yêu trong tác giả (Kim Long :vùng bãi biền xanh biếc; Cầu Trường Tiền :chiếc cầu trắng,vành trăng non ;Phố cổ Bao vinh:chỗ chia tay dõi xa ,Vĩ dạ :màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau)B.Văn phong :trí tuệ (kiến thức địa lí ,văn học ) tài hoa (hình ảnh &cảm xúc ) hướng nội (tâm hồn người S.Hương )Tôi quí điệu Slow chảy lặng lờkhi ngang qua thành phốĐấy là điệu Slow tình cảmdành riêng cho HuếToàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huếđược sinh thành trên mặt nướccủa dòng sông này,trong khoang thuyền,giữa tiếng nước rơi bán âmcủa những mái chèo khuya(điệu Tứ đại cảnh)Một màu tím , ẩn hiện,thấp thoáng,đó chính là màu của sương khóitrên sông Hương, như tấm khăn voanhuyền ảo của tự nhiên,ẩn giấukhuôn mặt thực của dòng sông .Dòng thi ca về S.Hương:-"Dòng sông trắng, lá cây xanh" (T. Đà)-"Như kiếm dựng trời xanh"(C. B.Quát)-"Bóng chiều bảng lảng"( BHTQ)-"Người con gái S.Hương "( T.Hữu)4. Sông Hương của Văn hóa Huế, thơ và Nhạc cổ điển Huế: Cảm xúc thẩm mĩ: Nhịp chảy của dòng sông, nhịp chèo khuya , với tác giả , rất giàu tính nhạc : Điệu Slow,tiếng trong đục của cung đàn Kiều, Khúc Tứ đại cảnh của Tự Đức . Màu tím Huế : màu áo cô dâu -> cảm xúc đẹp, nhân vănVăn phong: trí tuệ (kiến thức phong phú)tài hoa ( hình ảnh& cảm xúc ) hương nội (tâm hồn yêu nghệ thuật của dân Huế)3. S.Hương lịch sử:là Linh giang (Sách Địa dư)soi hình bóng kinh thành Phú Xuânniềm cổ vũ nông nhiệtmùa thu tháng Támmùa xuân Mậu thânHỏi với trời đất một câuthật bâng khuâng :"Ai đã đặt tên cho dòng sông ?"III. GHI NHỚ: 1. Nội dung : Tình yêu quê hương và niềm tự hào về người xứ Huế được tác giả gửi gấm rất kín đáo mà sâu đậm, qua những nét đặc sắc về S.Hương2. Hình thức : Vốn hiểu biết phong phú, văn phong hướng nội, tinh tế,tài hoa XIN CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !

File đính kèm:

  • pptAi_da_datten_cho_dong_song.ppt