Bài giảng Ngữ văn khối lớp 12 - Tiết học: Tuyên ngôn độc lập

• 2. Câu 2 : Ý nghĩa việc trích dẫn hai tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776) và Pháp (17891789).

Vừa đề cao những gi trị lớn lao có tính văn minh và nhn đạo trong tư tưởng của nhn loại vừa tạo tiền đề cho lập luận tiếp theo.

+ Bác nêu nguyn lí về quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Từ những quyền của con người Bác suy rộng ra quyền bình đẳng, tự do của cc dn tộc trên thế giới.

 

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối lớp 12 - Tiết học: Tuyên ngôn độc lập, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬPGIỚI THIỆU CHUNG:1. Hồn cảnh sáng tác:- 	Ngày 19/8/1945, Cách mạng tháng Tám thắng lợi, chính quyền Hà Nội về tay nhân dân.Ngày 26/8, Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội.Tại căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Bác soạn bản thảo “Tuyên ngơn Độc lập”.Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa, Người đọc bản tuyên ngơn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam mới.2. Thể loại: Văn chính luận.Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngơn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc.Hội tụ vẻ đẹp tư tưởng và tình cảm Hồ Chí Minh, kết tinh khát vọng cháy bỏng về độc lập, tự do của dân tộc ta.3. Giá trị lịch sử:Là lời tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân , phong kiến.Là sự khẳng định quyền độc lập, tự chủ, bình đẳng của dân tộc Việt Nam.Là mốc son lịch sử mở ra thời kì độc lập tự do trên đất nước ta.* Lúc đó Pháp tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của Pháp, bị quân Nhật xâm chiếm, nay Nhật đầu hàng,vậy ĐD đương nhiên là thuộc quyền bảo hộ của Pháp. Bản tuyên ngôn này Bác đã bác bỏ luận điệu xảo trá này của của kẻ thù.II. PHÂN TÍCH: 1. Câu 1 – Bố cục và lập luận	a/ Bố cục-Đoạn 1: Nêu nguyên lí chung của TNĐL.-Đoạn 2: Tố cáo tội ác của td Pháp và khẳng định thực tế lịch sử là nhân dân ta đã đ. tranh giành độc lập lập nướcVNDCCH.-Đoạn 3: Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc VN.	b/ Lập luận của bản TNĐL: Ba phần:* Phần hai: Qua 80 năm Pháp đô hộ, Bác chứng minh nguyên lí trên đã bị thực dân Pháp phản bội, chà đạp trắng trợn. Mặt khác, bản tuyên ngôn cũng khẳng định và minh chứng rằng chính Việt minh và nhân dân VN đã bền bỉ đấu tranh giành lại quyền tự do và độc lập của mình.* Phần kết : Tuyên bố về quyền được hưởng tự do,độc lập của dân tộc.* Mở đầu, Bác nêu nguyên lí phổ quát: ai (dân tộc nào) cũng có quyền bình đẳng, quyền sung sướng và tự do.Đây là luận điểm nền tảng coi độc lập, tự do là những thành tựu lớn của tư tưởng nhân loại, đồng thời là lí tưởng cao đẹp mà nhiều dân tộc theo đuổi.Mở đầu nêu nguyên lí chung về quyền độc lậpKế tiếp chứng minh cho nguyên lí Sau cùng là tuyên ngôn.2. Câu 2 : Ý nghĩa việc trích dẫn hai tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776) và Pháp (17891789).+ Vừa đề cao những giá trị lớn lao có tính văn minh và nhân đạo trong tư tưởng của nhân loại vừa tạo tiền đề cho lập luận tiếp theo.+ Bác nêu nguyên lí về quyền bình đẳng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Từ những quyền của con người Bác suy rộng ra quyền bình đẳng, tự do của các dân tộc trên thế giới.Vận dụng khéo léo, sáng tạo hai tuyên ngôn của tiền nhân. Phần suy ra của Bác là một đóng góp riêng của Người và cũng là của dân tộc ta vào những trào lưu tư tưởng cao đẹp của nhân loại trong thế kĩ XX.3. Câu 3 – Cách lập luận để khẳng định quyền độc lập, tự do của nước Việt Nam: a. Tố cáo tội ác tàn bạo của thực dân Pháp:+ Chúng lợi dụng lá cờ bình đẳng, tự do, bác ái đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta  Hành động trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.+ Bằng phương pháp liệt kê, Bác kể những tội ác của thực dân Pháp hơn 80 năm trên đất nước ta về nhiều phương diện như chính trị , xã hội ,kinh tế, giáo dục và ngoại giao.Giọng văn xót xa, đau đớn, lẫn căm thù,phẫn nộ; ngôn ngữ sắc sảo, gợi cảm, hùng hồn.+Chúng rêu rao khai hoá Việt Nam nhưng thật ra là áp dụng một chính sách ngu dân và bóc lột tàn bạo.+Chúng lớn tiếng bảo hộ nhưng “trong 5 năm chúng đã bán nước ta 2 lần cho Nhật” .+Chúng nhân danh quân đội Đồng minh đánh bại phát xít Nhật để giành lại xứ Đông Dương, song, thực tế chúng đã hèn hạ quỳ gối đầu hàng- mở của nước ta rước Nhật.+Chúng không hợp tác với Việt minh mà còn thẳng tay khủng bố Việt minh chống Nhật. b/ Sự thật lịch sử ( hình thức lặp cú pháp )+ SưÏ thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp. + Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.c. Tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ với thực dân Pháp :+Thoát li hẳn qhệ thực dân với P, xoá bỏ hết những hiệp ước mà P đã kí về VN, xoá bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam. + Kêu gọi toàn dân VN đồn kết chống lại âm mưu của thực dân Pháp. + Căn cứ vào những điều khoảng quy định về nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở hai hội nghị Tê-hê-răng và Cựu –kim-sơn kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam + Khẳng định quyết tâm sắt đá của dân tộc Việt Nam: thà hi sinh tất cả để giữ độc lập. 4. Câu 4 : Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh trong văn chính luận:+ Lập luận chặt chẽ: Mọi cố gắng trong lập luận của Bác chủ yếu dựa trên lập trường quyền lợi tối cao của các dân tộc nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng + Lí lẽ hùng hồn: Sức mạnh của lí lẽ xuất phát từ tình yêu công lí, thái độ tôn trọng sự thật, trên hết là lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc.+ Ngôn ngữ hùng hồn: Cách sử dụng ngơn ngữ vừa trang trọng vừa chan chứa tình cảm ngay từ câu đầu tiên, cách xưng hô bộc lộ tình cảm tha thiết, gần gũi: đất nước ta, nhân dân ta, dân tộc ta. III. CHỦ ĐỀ:Tuyên ngơn Độc lập là lời tuyên bố về nền độc lập của dân tộc ta. Nĩ khẳng định: nhân dân ta xứng đáng được hưởng tự do, độc lập và sẵn sàng hi sinh tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập ấy.IV. TỔNG KẾT: Ghi nhớ sgk/42

File đính kèm:

  • pptTUYEN_NGON_DOC_LAP.ppt