Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 29: Đọc văn: Ca dao hài hước

 Cách nói của chàng trai trang trọng .lập luận có lí nhưng vẫn tức cười. Tất cả chỉ là bịa nhưng tình cảm của chàng trai là thật nó thể hiện cuộc sống dù ngheò khổ nhưng tâm hồn vui vẻ.

Lời thách cưới của cô gái:

 - Không ngạc nhiên trước lễ vật dẫn cưới đăc biệt của chàng trai

- Khen là sang không phá ngang nhưng vẫn nói lời thách cưới của mình.

- Lễ vật thách cưới là: một nhà khoai lang.

- Cô giải thích việc thách cưới của minh theo lối giảm dần:

+ củ to- mời làng

+ củ nhỏ- họ hàng ăn chơi

+ củ mẻ- trẻ ăn giữ nhà

+ củ hà- nuôi súc vật trong nhà

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 29: Đọc văn: Ca dao hài hước, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 29: Đọc vănCa dao hài hướcI. Đọc hiểu tác phẩm 1. Đọc 2. Tìm hiểu văn bản 2.1 Văn bản 1 : Ca dao hài hước- tự trào- Ca dao tự trào là những bài ca dao trong đó vang lên tiếng cười tự cười bản thân mình. Vấn đề là họ cười cái gì vì sao cười và cười như thế nào?Em hiểu thế nào là ca dao hài hước tự trào? Về hình thức kết cấu bài ca dao này có gì đăc biệt?Hình thức kết cấu: kiểu đối đáp nam nữ- Tiếng cười tự trào cuộc sống nghèo khổ được biểu hiện rõ nhất qua cảnh dẫn cưới và thách cưới:- Lời nói của chàng trai và cô gái đều sử dụng chung biện pháp trào lộng gây cười : lối nói khoa trương , phóng đại lối nói giảm dần, lối đối lập sử dụng chi tiết hình ảnh hài hước... Thảo luận nhóm: 5 phút : Tiếng cười trong bài ca dao bật ra nhờ những biện pháp nghệ thuật nào?* Lời chàng trai dẫn cưới:- Lối nói khoa trương phóng đại: dẫn voi ,trâu, bò trong tưởng tượng lễ cưới linh đình của các chàng trai đang yêu- Lối nói giảm dần: voi- trâu- bò -chuột- Lối nói đối lập: ý định( voi, trâu bò) / thực tế ( chuột) - Lập luận, lí lẽ mang tính giả tưởng suy diễn :+ Dẫn voi- sợ quốc cấm+ Dẫn trâu- sợ máu họ hàn( k ăn được)+ Dẫn bò- sợ họ ăn vào bị co gân- chi tiết hình ảnh và cách lập luận hai hước : miễn là thú bốn chân- con chuột béo mời dân làng Cách nói của chàng trai trang trọng .lập luận có lí nhưng vẫn tức cười. Tất cả chỉ là bịa nhưng tình cảm của chàng trai là thật nó thể hiện cuộc sống dù ngheò khổ nhưng tâm hồn vui vẻ.* Lời thách cưới của cô gái: - Không ngạc nhiên trước lễ vật dẫn cưới đăc biệt của chàng trai - Khen là sang không phá ngang nhưng vẫn nói lời thách cưới của mình.- Lễ vật thách cưới là: một nhà khoai lang. - Cô giải thích việc thách cưới của minh theo lối giảm dần:+ củ to- mời làng+ củ nhỏ- họ hàng ăn chơi+ củ mẻ- trẻ ăn giữ nhà+ củ hà- nuôi súc vật trong nhà Qua đây ta thấy sự đảm đang tháo vát tình cảm của cô gái 2.2 Văn bản 2-3- Kết cấu đơn thoại- lời người vợ nói về chồng mình- Mục đích đẻ chế giễu những ông chồng những người đàn ông yêu quý của mình. Đây là ca dao hài hứoc – tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhở nhau tránh những thói hư tật xấu mà người đàn ông thường mắc phải- Có mô tip mở đầu chung: Làm trai cho đáng nên trai- Đối lập bất ngờ với câu sau- Phóng đại ,cường điệu, nói giảm đối lập =) Chế giễu những loai đàn ông yéu đuối ươn hèn và những anh chồng lười biếng chỉ giỏi ăn quanh quẩn nơi xó bếpBiện pháp nghệ thuật chung của cả hai bài là gì?2.3 Văn bản 4- Chê cười loại đàn bà đỏng đảnh vô duyên đoảng- Nghệ thuât trào lộng cường điệu so sánh trùng lặp dễ gay cười chế giễu=) Thái độ mua vui giải trí nhắc nhở nhẹ nhàngTheo em bài ca dao này chế giễu loại người nào trong xã hội II. Ghi nhớ SGKCủng cố: Tìm thêm một số bài ca dao khác cùng chủ đề? - Làm trai cho đáng nên trai Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu - Cưới em có cái cánh gà Có dăm sợi bún có vài hạt xôi...

File đính kèm:

  • pptCao_dao_hai_huoc.ppt