Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

- Thế kỉ XVIII chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, triều đình phải cất công đi đánh dẹp, trai tráng phần lớn phải ra trận.

Chứng kiến bao nỗi mất mát của những người vợ có chồng ra trận , Đặng Trần Côn sáng tác tác phẩm này.

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Ngữ văn 10Trích “Chinh phụ ngâm”Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần CônBản dịch: Đoàn Thị ĐiểmĐoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.A. Tìm hiểu chung:I. Tác giả:- Đặng Trần Côn: Người làng Nhân Mục – Thanh Trì nay thuộc quận Thanh Xuân – Hà Nội. - Ông là người tài ba, hiếu học, đã từng làm quan.- Tác phẩm: - Chinh phụ ngâm. - Tiêu tương bát cảnh. - Trương Lương bố y. - Khấu môn thanh. Đặng Trần Côn là nhân tài đất Việt thế kỉ XVIII, là người có đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam. Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.A. Tìm hiểu chung:I. Tác giả:II. Thể ngâm khúc và tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”1. Thể ngâm khúc:- Nguồn gốc: từ Trung Quốc, thể thơ trường đoản cú.- Đặc điểm: Ngâm khúc là thể loại trữ tình đi sâu vào miêu tả thế giới nội tâm với những diễn biến phức tạp phong phú trong đời sống tâm hồn nhân vật.- Nội dung nổi bật của thể ngâm khúc là niềm tiếc thương, ai oán vì một giá trị đã mất .- Về nghệ thuật: Ngâm khúc phát triển đến tột độ quan niệm tự tình của thơ trung đại.Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.A. Tìm hiểu chung:I. Tác giả:II. Thể ngâm khúc và tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”1. Thể ngâm khúc:2. Tác phẩm”Chinh phụ ngâm”Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.2. Tác phẩm”Chinh phụ ngâm”a. Hoàn cảnh sáng tác: Thế kỉ XVIII chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, triều đình phải cất công đi đánh dẹp, trai tráng phần lớn phải ra trận.Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.2. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”a. Hoàn cảnh sáng tác: Thế kỉ XVIII chế độ phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, triều đình phải cất công đi đánh dẹp, trai tráng phần lớn phải ra trận.- Chứng kiến bao nỗi mất mát của những người vợ có chồng ra trận , Đặng Trần Côn sáng tác tác phẩm này.Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.2. Tác phẩm”Chinh phụ ngâm”a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Bản dịch: - Có 7 bản dịch và phỏng dịch:4 bản thể song thất lục bát.3 bản thể lục bát.- Bản dịch hiện hành: Gồm 412 câu thơ - thể song thất lục bát.Dịch giả: Đoàn thị ĐiểmĐoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.2. Tác phẩm”Chinh phụ ngâm”a. Hoàn cảnh sáng tác:b. Bản dịch:c. Giá trị tác phẩm:Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.* Nội dung:Giá trị hiện thựcGiá trị nhân đạoTâm trạng buồn, lẻ loicô đơn của người chinh phụ. Chiến tranh là nguyên nhân làm tan vỡhạnh phúclứa đôi, gia đình.Lên án chiến tranhphi nghĩa.Đề cao khát vọngtình yêu,hạnh phúccủacon người.Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.* Nội dung* Nghệ thuật:- “Chinh phụ ngâm” viết theo thể trường đoản cú.- Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.- Nhịp điệu thơ lên xuống uyển chuyển như một bản nhạc. Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.A. Tìm hiểu chung:I. Tác giả:II. Thể ngâm khúc và tác phẩm “ Chinh phụ ngâm”III. Đoạn trích ”Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” 1. Vị trí: Từ câu 193 đến câu 216 của tác phẩm.2. Đọc – giải nghĩa từ – bố cục: Bố cục: 2 phần: + 16 câu đầu: Nỗi buồn, sự lẻ loi cô đơn của người chinh phụ. + 8 câu sau: Niềm nhớ thương chồng của người chinh phụĐoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.A. Tìm hiểu chung:B. Tìm hiểu giá trị đoạn trích:I. 16 câu thơ đầu:1. 8 câu thơ đầu:Nỗi buồn, sự lẻ loi cô đơn của người chinh phụĐoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.1. 8 câu thơ đầu:- Không gian: Vắng lặng đến hiu hắt - Người chinh phụ:Đi đi, lại lại ngoài hiên vắng.Buông rèm, cuốn rèm không biết bao nhiêu lần.Hành động lặp đi lặp lại không mục đích Tâm trạng buồn, sự lẻ loi cô đơn. Là điều kiện để nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng của mình.1. 8 câu thơ đầu:Ngọn đèn – vật vô triLòng ngườiKhông hiểu và san sẻ được cùng nàng.Điệp ngữ bắc cầu:“đèn biết chăng - đèn có biết”Tâm trạng buồn triền miên, kéo dài.Thổn thức không nói lên lời ........ Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.Lời kể, nhận xét của tác giả.“Hoa đèn kia với bóng người khá thương.”Sự lẻ loi, cô đơn, tù túng, bế tắc của người chinh phụ.Sự cảm thông, chia sẻ sâu sắc của tác giả.Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.A. Tìm hiểu chung:B. Tìm hiểu giá trị đoạn trích:I. 16 câu thơ đầu: Nỗi buồn, sự lẻ loi cô đơn của người chinh phụ1. 8 câu thơ đầu:Tóm lại: Tám câu thơ là tiếng lòng thổn thức của người chinh phụ phải sống trong cảnh lẻ loi, cô đơn khi người chồng ra trận.Đoạn trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.A. Tìm hiểu chung:B. Tìm hiểu giá trị đoạn trích:“Hương gượng đốt hồn đà mê mải,Gương gượng soi lệ lại châu chan.Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng,”d. Chinh phụ tại khuê phòng (hương, gương,đàn) :- Điệp từ “gượng”: 3 lần gắng gượng= > Không gì làm khuâyXa người yêu thương thì tất cả đều vô nghĩa!+Soi gương: khúc nhớ.Tiếc nuối xuân thì.+Đốt hương trầm thơm: không tập trung+ Gẩy đàn: lo dây “đứt”, phím “ chùng”- “uyên”-“loan”: chuyện lứa đôi – gợi nỗi sầu bi, cung đàn trái ngang. Niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi để khụng lỡ cung đàn yờu!“Lòng này gửi gió đông có tiện,Nghìn vàng xin gửi đến non Yên,Non Yên dù chẳng tới miền.Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời” a.Tiếng lòng muốn gửi+E ấp gửi tâm tình vào gió xuân+Khẳng định: lòng thuỷ chung “nghìn vàng” Nghệ thuật đối lậpHai câu đầu nồng nhiệtHai câu sau, rơi lại thực tế phũ phàng (dù chẳng tới, đằng đẵng)2. Nỗi lòng chinh phụ:“Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun”Cảnh buồn người thiết tha lòng,Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.+Không gian xa vời vợi.+Nỗi nhớ khôn nguôi, ngóng vọng “đau đáu”duy nhất. => Cảnh buồn-lòng người : hoà quyện, sâu lắng.Buồn thấm vào cảnh: cành cây sương giá, tiếng côn trùng và mưa phun : lạnh, vắng, mịt mùng * lẻ loi, Vô vọng!b. Buồn thấm vào cảnhTrong tỡnh cú cảnhTrong cảnh cú tỡnhTỡnh lẻ loiCảnh từ gần đến xa vẫn một hoài mongIV. Tổng kết:*Phần ghi nhớ (Học sinh tìm ý chính từ sgk theo các nét chính về nghệ thuật và nội dung) 1. 8 câu thơ đầu:Ngọn đèn – vật vô triLòng ngườiKhông hiểu và san sẻ được cùng nàng.Điệp ngữ bắc cầu:“đèn biết chăng - đèn có biết”Tâm trạng buồn triền miên, kéo dài.Thổn thức không nói lên lời ........

File đính kèm:

  • pptchinh_phu_ngam.ppt