Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Đọc văn Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
b.Về thể loại tùy bút:
+ Chủ quan, tự do, phóng túng, biến hóa linh hoạt
giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phú,nhiều
cách so sánh liên tưởng
=> Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa
cảm xúc và tư tưởng của mình
c. Nội dung của tập tùy bút: Ghi lại :
+ Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ,
vừa thơ mộng trữ tình.
+ Con người Tây Bắc dũng cảm, lao động cần cù.
Chào mừng quý thầy giáo, cô giáo dự giờ lớp12D4! Đọc văn Người lái đò sông Đà( Nguyễn Tuân)“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông” ( Wladyslaw Broniewsski)Chúng thuỷ giai đông tẩu - Đà giang độc bắc lưu” ( Thơ nguyễn Quang Bích)Cảm nhận của em về 2 lời đề từ trên?HÌNH ẢNH CON SÔNG ĐÀ TRÊN BẢN ĐỒEm hiểu gì về thể loại tùy bút? Nội dung của tập tùy bút “ Sông Đà”?I – TÌM HIỂU CHUNG1. Tập tùy bút “Sông Đà” ( in 1960 )b.Về thể loại tùy bút: + Chủ quan, tự do, phóng túng, biến hóa linh hoạtgiàu hình ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phú,nhiều cách so sánh liên tưởng => Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc và tư tưởng của mìnhc. Nội dung của tập tùy bút: Ghi lại :+ Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình.+ Con người Tây Bắc dũng cảm, lao động cần cù.2. Tùy bút “ Người lái đò sông Đà” Chủ đề của bài Tùy bút “ Người lái đò sông Đà”?* Xuất xứ: Trích từ tùy bút “Sông Đà” (1960) Nội dung Bài tùy bút thể hiện: + Vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc qua hình ảnh của Sông Đà hung bạo - trữ tình. + Vẻ đẹp của con người lao động Tây Bắc qua hình ảnh của những người lái đò trên sông Đà.* Chủ đề: Tác phẩm thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc của nhà văn. II. Đọc hiểu.1.Hình ảnh sông Đà :a. Sông Đà hung bạo, dữ dội. Tổ 1: Hãy tìm những câu văn trong tùy bút để chứng minh rằng: Con sông Đà hung bạo dữ dội.Tổ 2: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hung bạo? Tổ 3: Bên trong sự hung bạo ấy, hình ảnh con sông Đàvẫn nổi bật lên như một biểu tượng cho điều gì?Tổ 4:Nếu phải cho một lời nhận xét ngắn gọn về khả năng sử dụng ngôn từ của Nguyễn Tuân, em sẽ nói thế nào?THẢO LUẬN NHÓM“Vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu”“ Những cái hút nước như giếng bê tông nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc”; - “Ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”. - Nó bày thạch trận trên sông đòi ăn chết cái thuyền một cuộc giáp lá cà có đá dàn trận địa sẵn” - “Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như muốn đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào”. “Nghe như là oán trách gì rồi như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa,đang phá tuông rừng lửa”b. Sông Đà thơ mộng- trữ tình: Sông Đà thơ mộng trữ tình được nhà văn miêu tả qua những chi tiết nghệ thuật nào?* Tóm lại, bằng khả năng quan sát sắc sảo,trí tưởng tượng phong phú, ngôn ngữ điêu luyện Nguyễn Tuân đã cung cấp những kiến thức hết sức chi tiết về một dòng sông nổi tiếng ở Tây Bắc của Tổ quốc . Sông Đà như một công trình nghệ thuật thiên tạo để nhiều dấu ấn cho những ai một lần biết đến.- Qua bài tùy bút, ta thấy rõ phong cách của Nguyễn Tuân: + Cách nhìn và tả cảnh thiên nhiên thật đẹp ( thiên nhiên sông Đà vừa mang một vẻ đẹp dữ dội “như thiên anh hùng ca”, vừa mang vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng) -> Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, vốn ngôn ngữ cực kỳ phong phú của nhà văn.=>Sự tài hoa,uyên bác và cái tâm cao đẹp của NTPhong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua bài tùy bút:Một số hình ảnh về sông ĐàNhững hút nước lòng sôngVách đá hai bên bờ sôngToàn cảnh sông Đà từ trên máy bay nhìn xuốngSông Đà hùng vĩBình minh trên sông ĐàHoàng hôn trên sông ĐàDu ngoạn trên sông ĐàDọc theo triền sông ĐàGiờ học đã hết, xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh!
File đính kèm:
- NGUOI_LAI_DO_SONG_DAMoi_va_tinh_gian.ppt