Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ hành chính

 2. Tính minh xác

 - Thể hiện ở chứng tích pháp lí nên klhi dùng từ là phải

 một nghĩa, câu biểu đạt một ý.

 - Yêu cầu tính chích xác cao nên không dùng phép tu từ,

 lối biểu đạt hàm ý.

 Khi dùng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm đều phải rõ ràng, chính xác.

Tính công vụ

- Thể hiện ở tính chất công việc chung của cơ quan cộng đồng hoặc tập thể. Nên hạn chế sử dụng những biểu đạt tình cảm của cá nhân, những từ ngữ cảm xúc, những phép tu từ. Sử dụng ngôn ngữ có tính khách quan, trung hoà về sắc thái biểu cảm

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ hành chính, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 TIẾNG VIỆTPHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH ( TIẾT 91 – 92) GIÁO VIÊN: TỔ VĂN TRƯỜNG THPT BC KRÔNG ANAVĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH 1. Văn bản hành chính a. Xét ví dụ: SGKAnh ( chị ) hãy nhận xét sự giống và khác nhau 3 ví dụ đã cho trong SGK về cách trình bày, về từ ngữ, kết cấu, nhân vật giao tiếp , mục đích giao tiếp ?Sự giống nhau:+ Cách trình bày: theo kết cấu thống nhất, theo khuôn mẫu nhất định. + Từ ngữ: vốn từ hành chính sử dụng với tần số cao . + Kiểu câu: câu đơn ( dù câu dài)Sự khác nhau:Nhân vật giao tiếp: + Văn bản 1: Chính phủ( Thủ tướng) với các cơ quan chức năng: Bộ trưởng các bộ: y tế, tài chính  + Văn bản 2: Hiệu trưởng với học sinh trung học( học sinh 12 đã thi tốt nghiệp THPT. + Văn bản 3: Hiệu trưởng với phụ huynh học sinh, học sinh. - Mục đích giao tiếp: + Văn bản 1: Nhằm thông qua một văn bản quy phạm pháp luật, buộc các cơ quan, tổ chức có liên quan thi hành. + Văn bản 2: Nhằm đáp ứng yêu cầu của học sinh được thừa nhận là đã tạm thời đậu tốt nghiệp 12. + Văn bản 3: Đáp ứng nguyện vọng của phụ huynh và học sinh.Từ việc tìm hiểu các văn bản hành chính trên, anh (chị) hãy rút ra thế nào là văn bản hành chính? Có mấy loại văn bản hành chính?b. Nhận xét: - Khái niệm: Văn bản hành chính có rất nhiều loại, dùng để giao tiếp trong lĩnh vực hành chính.Các loại văn bản hành chính: + Văn bản quy phạm pháp luật: Hiến pháp, các văn bản luật, văn bản dưới luật( quyết định, thông tư chỉ thị) + Văn bản hội nghị: Biên bản, báo cáo, đề án, nghị quyết. + Văn bản thủ tục hành chính: Công văn, đơn từ, văn bằng..2. Ngôn ngữ hành chínhẠnh( chị) hãy cho biết ngôn ngữ hành chính có những đặc điểm tiêu biểu nào? Đặc điểm tiêu biêu:Cách trình bày theo khuôn mẫu nhất định . Từ ngữ: Vốn từ hành chính sử dụng với tần số cao. Kiểu câu: một câu( dù câu dài)IIIII. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ.Tính khuôn mẫu: - Về kết cấu: Thống nhất, gồm 3 phần: + Phần đầu+ Phần chính + Phần cuốiQuan sát 3 ví dụ trong sách giáo khoa, hãy cho biết phong cách ngôn ngữ hành chính mang những đặc trưng nào?Cách trình bày: Theo tính khuôn mẫu, có những mẫu chung nhất định( tuỳ theo từng loại văn bản) 2. Tính minh xác - Thể hiện ở chứng tích pháp lí nên klhi dùng từ là phải một nghĩa, câu biểu đạt một ý. - Yêu cầu tính chích xác cao nên không dùng phép tu từ, lối biểu đạt hàm ý. Khi dùng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm đều phải rõ ràng, chính xác.3. Tính công vụ- Thể hiện ở tính chất công việc chung của cơ quan cộng đồng hoặc tập thể. Nên hạn chế sử dụng những biểu đạt tình cảm của cá nhân, những từ ngữ cảm xúc, những phép tu từ. Sử dụng ngôn ngữ có tính khách quan, trung hoà về sắc thái biểu cảmGhi nhớ: SGKIII. Luyện tậo Bài tập 1: SGKHãy kể tên một số loại văn bản hành chính thường liên quan đến công việc học tập trong nhà trường của anh( chị )Đáp án: Giấy khai sinh, đơn xin phép, giấy chứng nhận tốt nghiệp..Bài tập 2: SGKHãy nêu những đặc điểm tiêu biểu về cách trình bày văn bản, về từ ngữ, kiểu câu của văn bản hành chính( lược trích) đã cho trong SGKĐáp án: - Kết cấu 3 phần theo khuôn mẫu chung. - Dùng nhiều từ ngữ hành chính: Quyết định, ban hành, nghị định, quyền hạn, trách nhiệm . . . - Ngắt dòng, ngắt ý và đánh số rỏ ràng, mạch lạc. Có thể các ý đó viết liền thành một câu dài. Ví dụ: Bộ trưởng Bô GD& ĐT căn cứ vào nghị định [] quyết định điều 1[] , điều 2[ ], điều 3[ .. ].

File đính kèm:

  • pptTiet_9192_Phong_Cach_Ngon_Ngu_Hanh_Chinh.ppt