Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết dạy: Rừng xà nu

 Truyện kể về nhân vật Tnú – dân tộc Strá – người dân làng Xô Man ở Tây Nguyên. Anh tham gia CM. Giặc bắt vợ con anh, đánh đập dã man để dụ bắt anh. Chứng kiến cảnh đau lòng ấy anh không chịu nổi, xông ra cứu mẹ con Mai nhưng anh không cứu được. Vợ con chết, anh bị giặc bắt, tra tấn dã man, đốt 10 ngón tay anh bằng nhựa xà nu. Dân làng cứu anh, anh gia nhập quân giải phóng. Sau ba năm, anh về thăm làng một đêm. Trong đêm ấy, cụ Mết triệu tập cả bản làng và kể chuyện Tnú cho dân làng nghe để giáo dục truyền thống anh hùng bất khuất. Sáng hôm sau, cụ Mết, Dít và bé Heng tiễn Tnú lên đường trước hình ảnh “ những rừng xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời”.

 

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết dạy: Rừng xà nu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
* Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” ? Thời gian – 3 phút Đáp án: Nhan đề độc đáo, mới lạ, chỉ có hai từ nhưng ý nghĩa sâu sắc.  Sự kết hợp hai yếu tố đối lập “vợ – trang trọng” – “nhặt – châm biếm” – tiếng cười hài hước, xót xa. Thân phận con người rẻ mạc, hèn mọn, sáng ngời tình thương đồng loại Tiết 64 - 65: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành-A. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG: I. Tác giả:Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Trung Thành?75 tuổi vẫn miệt mài học Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình tự học của mình cứ nhẹ nhàng như khơng: “Tơi chỉ học đến tương đương lớp 10, lớp 11 bây giờ, sau đĩ đi bộ đội miết. Rồi tập kết ra Bắc. Năm 1954, về Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội, gặp một tủ sách mênh mơng, như vớ được vàng tơi miệt mài đọc. Khơng chỉ đọc văn học, tơi tìm đọc cả các sách khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Tơi cũng học được rất nhiều trong tiếp xúc với các bậc đàn anh và bạn bè trong nghề hàng ngày. Và cịn một trường học lớn, bất tận: học trong dân, những ngày tháng chiến tranh và cả hơm nay. Tơi biết ơn những người thầy ngay từ bậc tiểu học và trung học đã dạy cho tơi ý chí tự học và phương pháp tự học suốt đời. Vốn ngoại ngữ cĩ được ở trường thời ấy và cố gắng tự học thêm về sau cũng đã là một chỗ dựa vững chắc cho việc thường xuyên tự học...”. Say mê những chuyến đi, năm 2007, rồi đầu năm 2008, ơng nhà văn Việt Nam 76 tuổi lại cùng Codominas - nhà dân tộc học 86 tuổi, người Pháp tìm về vùng rừng núi miền Trung mà cả hai đều vơ cùng gắn bĩ. Giữa cái kho vơ tận về văn hĩa ấy, ơng vừa học từ người đồng nghiệp, vừa học từ đồng bào dân tộc. Lại những tri thức mới tươi rịng sự sống, lại niềm vui lấp lánh trong mắt ơng khi phát hiện ra những nét sâu sắc và thú vị trong văn hĩa Tây Nguyên. “Con người mà khơng cịn ham tìm hiểu thì sẽ chết về mặt trí tuệ, rồi tâm hồn cũng khơ cằn đi” - ơng bộc bạch. I. Tác giả: - Tên thật Nguyễn Văn Báu – sinh 1932 - Bút danh : Nguyên Ngọc, Nguyễn Trung Thành.- Sáng tác viết về hai cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc mang đậm chất sử thi. Quê: Quảng Nam – Đà Nẵng Gia nhập quân đội, làm phóng viên báo Quân đội. Hoạt động chủ yếu ở Tây Nguyên.- 1965 – Mỹ ồ ạt đổ quân và bãi biển Chu Lai – Đà Nẵng -> cuộc kháng chiến gay go ác liệt. b. Tóm tắt: Tác phẩm “Rừng xà nu” được viết trong hoàn cảnh nào? Nhà vănNguyễn Trung Thành khai thác đề tài gì? Hãy tóm tắt tác phẩm?2. Truyện ngắn “Rừng xà nu”:a. Hoàn cảnh sáng tác: Truyện kể về nhân vật Tnú – dân tộc Strá – người dân làng Xô Man ở Tây Nguyên. Anh tham gia CM. Giặc bắt vợ con anh, đánh đập dã man để dụ bắt anh. Chứng kiến cảnh đau lòng ấy anh không chịu nổi, xông ra cứu mẹ con Mai nhưng anh không cứu được. Vợ con chết, anh bị giặc bắt, tra tấn dã man, đốt 10 ngón tay anh bằng nhựa xà nu. Dân làng cứu anh, anh gia nhập quân giải phóng. Sau ba năm, anh về thăm làng một đêm. Trong đêm ấy, cụ Mết triệu tập cả bản làng và kể chuyện Tnú cho dân làng nghe để giáo dục truyền thống anh hùng bất khuất. Sáng hôm sau, cụ Mết, Dít và bé Heng tiễn Tnú lên đường trước hình ảnh “ những rừng xà nu nối tiếp nhau chạy đến chân trời”. Tóm tắtII. Phân tích:1. Hình tượng rừng xà nu: Xuyên xuốt tác phẩm : Mở đầu – rừng xà nu bị bắn phá. Kết thúc – rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời -> vừa mang ý nghĩa cụ thể lại vừa tượng trưng.Đọc diễn cảm Cây xà nu, rừng xà nu xuất hiện ở vị trí nào? Có ý nghĩa gì ? Tìm những chi tiết miêu tả cây xà nu? Nhà văn dùng nghệ thuật gì để khắc hoạ cây xà nu, rừng xà nu?Đọc diễn cảma. Thiên nhiên Tây Nguyên:- Cây xà nu – cây thông, gỗ và nhựa rất quý, sinh sôi nảy nở rất khoẻ.- Cây xà nu ngọn xanh rờn, hình mũi tên lao thẳng -> NT so sánh.- Đại bác không giết nổi, ưỡn tấm ngực lớn che chở cho làng -> NT nhân hoá. Rừng xà nu có sức sống mãnh liệt, chịu sự tàn phá huỷ diệt nhưng không chịu khuất phục. Hình tượng cây xà nu tượng trưng cho cuộc sống và phẩm chất của dân làng Xô Man qua nhiều thế hệ bất khuất, kiên trung. b. Con người Tây Nguyên:- Ham ánh sáng trời như Tnú và dân làng Xô Man yêu cuộc sống tự do.- Cây xà nu (ẩn dụ) : dân làng Xô Man và đồng bào Tây Nguyên.- “ vươn lên rất nhanh, thay thế nhiều cây ngã”: thế hệ sau tiếp bước thế hệ trước.2. Nhân vật Tnú:a. Cảnh ngộ: Miêu tả qua lời cụ MếtTrình bày hiểu biết của em về nhân vật Tnú? Chi tiết nào trongtác phẩm thể hiện chân dung, lai lịch, tính cách của Tnú?- Cha mẹ mất sớm, đời cực khổ, gặp nhiều bất hạnh.- Bụng sạch như nước suối.-> Cảnh ngộ buồn tủi.b. Tính cách:- Tuổi nhỏ làm liên lạc cho cán bộ Quyết -> Gan góc, táo bạo.- Trưởng thành là một chiến sĩ CM kiên cường:+ Dũng cảm, trung thực.+ Cùng Mai tiếp tế cho cán bộ. Trình bày hiểu biết của em về nhân vật Tnú? Chi tiết nào trong tác phẩm thể hiện số phận của Tnú?+ Gắn bó trung thành với CM – không khai “ lưng hằn lên những vết chém của kẻ thù”. Là một người có tính cách mạnh mẽ, giàu lòng yêu nước căm thù giặc, dũng cảm, có tính kỉ luật cao.c. Số phận:- Tuổi thơ Tnú – Mai đẹp thơ mộng,thắm thiết nghĩa tình.- Mối tình sáng trong.- Mai và con bị giặc giết.-> Bi kịch gia đình. - Bản thân Tnú: 10 ngón tay -> 10 ngọn đuốc -> Sự tàn bạo của kẻ thù; khí phách, dũng cảm, kiên cường của Tnú.- Ngoại hình : cụ già khoẻ mạnh, so sánh với cây xà nu cổ thụ  Hình ảnh gây ấn tượng mạnh. Tnú là biểu tượng chói sáng của Chủ nghĩa anh hùng cách mạng của đồng bào Tây Nguyên -> Tnú là một trong những người anh hùng tiêu biểu cho cộng đồng Tây Nguyên ( tính sử thi). 3. Nhân vật cụ Mết, Dít, bé Heng:a. Cụ Mết:Trình bày hiểu biết của em về nhân vật Cụ Mết? Chi tiết nào thể hiện chân dung, lai lịch, tính cách của Cụ Mết?- Hành động: chỉ huy, đoàn kết, kể chuyện - Cuộc đời: trải qua nhiều đau khổ, từng chứng kiến nhiều cái chết bi thương của dân làng ( Tnú).Cụ Mết Cụ Mết tên thật là Đinh Mơn, mất năm 2000. Từ thời chiến tranh, ơng nổi tiếng đến mức Pháp đã từng mời về giao chức và phong hàm thiếu tướng nhưng ơng khơng về. Ít người biết rằng ơng khơng biết chữ, là Trung đội trưởng tuyên truyền vũ trang khi được Pháp mời về phong hàm thiếu tướng. Sau này làm đến chức Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện, ơng chỉ biết mỗi một chữ Mết khi ký vào văn bản, cịn tất cả ơng chỉ truyền đạt bằng... nĩi. Ơng đã sống một cuộc đời bình dị và lặng lẽ cho đến khi Yàng gọi dù nhắc đến tên ơng, gần như con dân nước Việt ai cũng phải biết bởi sự chắp cánh của nhà văn Nguyên Ngọc... - Lớn lên cùng với cuộc đấu tranh, trưởng thành từ chính trong cuộc chiến ác liệt. Cụ Mết đại diện cho thế hệ CM đi trước, là chỗ dựa tinh thần cho dân làng.- Là cán bộ chính trị -> tính nguyên tắc cao- Gan dạ, rắn rỏi, kiên quyết.Trình bày hiểu biết của em về nhân vật Dít? Chi tiết nào thể hiện chân dung, lai lịch, tính cách của Dít? Dít là nhân vật đại diện cho thế hệ trẻ có nhiều triển vọng.b. Dít: - Là em gái Mai, là cô gái trẻ, giàu nghị lực, tính cảm trong sáng. So sánh – cây xà nu trưởng thành.c. Bé Heng: Tượng trưng cho lứa cây xà nu mới lớn, còn mang trong mình bao sinh lực và nhựa sống, hứa hẹn sẽ trở thành những cây xà nu mạnh mẽ và bất tử. Các nhân vật Cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng tượng trưng cho ai? Họ mang phẩm chất gìï?- Xuất hiện nhiều ở phần đầu câu chuyện, đóng vai hướng dẫn Tnú trở về. Họ tượng trưng cho con người Tây Nguyên có sức sống mãnh liệt, yêu buôn làng, yêu tự do, . Bé Heng tượng trưng cho ai? Bé Heng mang những phẩm chất gìï?Rừng xà nuCon trai và con dâuCụ MếtAnh Rươn - con trai cả cụ Mết-nguyên Giám đốc Trung tâm Y tế huyện, cĩ vợ làm cùng cơ quan là người Thái Bình cưới nhau từ hồi ngồi Bắc rồi đưa nhau về quê chồng. Anh chị sinh được ba người con, con trai cả đang là Trưởng phịng Kinh tế huyện, cĩ vợ là Phĩ Hiệu trưởng Trường Dân tộc Nội trú tỉnh, con trai thứ hai đang học bác sĩ tại Huế, cĩ vợ người Hà Tĩnh là giáo viên mầm non và con trai út là Cơng an xã, cũng đã cĩ vợ con.Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm ?Câu hỏi 2: Theo em chi tiết nào trong tác phẩm thể hiện rõ nhất giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm ?III. Tổng kết:1. Nghệ thuật:Đậm chất sử thi ( cốt truyện, chủ đề, nhân vật, ngôn ngữ, cách trần thuật)2. Nội dung:- Rừng xà nu -> cuộc sống – phẩm chất – con người Tây Nguyên.- Cuộc đời Tnú điển hình cho số phận và con đường đi của cả cộng đồng.- Tập thể nhân vật trong truyện đều là những người anh hùng. Đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.* Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 49.  Tóm tắt và thuộc các dẫn chứng quan trọng về các nhân vật chính (Tnú, cụ Mết, Dít, Heng , Mai, )  Làm các bài tập trang 49 - Sgk.  Soạn bài: “Bắt sấu rừng U Minh Hạ” của Sơn Nam.* Dặn dò:Đinh Núp sinh ngày 2 tháng 5 năm 1914 (Giáp Dần) tại làng Stơr, xã Tơ Tung, huyện KBang, tỉnh Gia Lai; người dân tộc Ba Na.Ơng đã lãnh đạo các dân tộc Ba Na và Ê Đê đứng lên chống lại thực dân Pháp. Ơng đã giữ chức Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Gia Lai - Kon Tum.Ơng cĩ lịng căm thù quân Pháp bắt dân làng đi phu, bắt phải bỏ làng bỏ buơn. Năm 1935, trong một lần quân Pháp về làng bắt phu, dân làng lánh hết vào rừng, một mình Núp ở lại dùng nỏ bắn Pháp chảy máu để chứng minh với dân làng rằng Pháp cũng là người, cĩ thể chống lại được.1914 - 1999Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !

File đính kèm:

  • pptRung_xa_nuhh.ppt
Bài giảng liên quan