Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết học 23: Tiếng Việt Luật thơ

Căn cứ vào phần vần của tiếng để hiệp vần thơ

Căn cứ vào thanh điệu của tiếng để phối thanh B-T

Thanh bằng: không dấu, dấu huyền

Thanh trắc: sắc, hỏi, ngã, nặng

Thanh điệu, ý thơ, số tiếng trong dòng thơ và vế cuối dòng thơ tạo nhịp thơ

 

 

ppt33 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết học 23: Tiếng Việt Luật thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Quý Thầy cơ giáoCác em học sinhđến tham dự tiết học Chào mừngKiểm tra bài cũGhép nối những bài thơ, truyện thơ sau đây với thể thơ tương ứng- Chọn đọc một đoạn trong bài thơ em thíchHương Sơn phong cảnh ca (Chu Mạnh Trinh)Thương vợ (Tú Xương)Tương tư (Nguyễn Bính)Vội vàng (Xuân Diệu)Tây Tiến (Quang Dũng)Thơ hiện đạiHát nĩiĐường luật-Thất ngơn bát cúThơ MớiLục bátTiết 23: Tiếng Việt Luật thơThơI- KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠKhái niệm Luật thơ - Các thể thơ Việt NamVai trò của Tiếng trong việc hình thành luật thơKhái niệm về Luật thơ	Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về: Số câuSố tiếngCách hiệp vầnPhép hài thanh (Phốii thanh Bằng- Trắc)Ngắt nhịp Các thể thơ Việt Nam	3 nhóm chínhCác thể thơ dân tộc: Lục bát, Song thất LB, Hát nóiCác thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngônCác thể thơ hiện đạiMời các tổ lên bảng gắn bài thơ của tổ chuẩn bị lên bảngVai trò của Tiếng trong việc hình thành Luật thơ	Luật thơ được hình thành dựa trên các đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt, trong đó “Tiếng” là đơn vị có vai trò quan trọngTIẾNGTiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu của dòng thơ. Tên gọi các thể thơ căn cứ vào số tiếng trong các dòng thơ VD: thơ Lục bát - Song thất lục bát- Ngũ ngôn- Thất ngônTiếng gồm 3 phần: Lá Phụ âm đầuVầnThanh điệuDựa vào Tiếng để hiệp vần, phối thanh, ngắt nhịp: Căn cứ vào phần vần của tiếng để hiệp vần thơCăn cứ vào thanh điệu của tiếng để phối thanh B-T Thanh bằng: không dấu, dấu huyềnThanh trắc: sắc, hỏi, ngã, nặngThanh điệu, ý thơ, số tiếng trong dòng thơ và vế cuối dòng thơ tạo nhịp thơRặng liễu đìu hiu đứng chịu tangTóc buồn buông xuống lệ ngàn hàngĐây mùa thu tới, mùa thu tớiVới áo mơ phai dệt lá vàngMỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNGThể Lục bátThể Song thất Lục bát.Các thể ngũ ngôn Đường luậtCác thể thất ngôn Đường luậtMời từng tổ lên trình bày về Luật thơ được vận dụng trong mỗi bài 1- Thơ Lục bát68Số tiếng: một câu lục- một câu bátTrăm năm trong cõi người taChữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhauTrải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòngHiệp vần: Vần lưng (6-6), Vần chân (8-6)- Nhịp thơ: thường là nhịp chẵn+ Hài thanh (Luật bằng trắc B-T )B B- T T- B BB B- T T- B B-T BĐường vô xứ Huế quanh quanhNon xanh, nước biếc, như tranh hoạ đồLưu ý: Trong câu bát, thanh bằng của tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám phải khác nhau. Luật Bằng trắc chỉ bắt buộc đối với các tiếng ở vị trí chẵn (Nhất tam ngũ bất luận. Nhị tứ lục phân minh)+Bình đối-Tiểu đối (Đối giữa hai câu lục bát hoặc đốii giữa 2 vế của câu lục hoặc câu bát)Lưu ý: Khi cĩ tiểu đối, đơi khi thanh bằng trắc trong câu cĩ thể thay đổiKhi sao phong gấm rủ làGiờ sao tan tác như hoa giữa đườngĐòi phen gió tựa hoa kềNửa rèm tuyết ngậm, bốn bề trăng thâuLục bát biến thể+Biến thể về thanh và vị trí gieo vần lưng (6-4)Núi cao chi lắm núi ơiNúi che mặt trời, chẳng thấy người thươngLục bát biến thể+Biến thể về số tiếng trong mỗi câu và vị trí hiệp vần (do số tiếng tăng lên hoặc giảm bớt)Nước trong xanh lơ lửng cái con cá vàngCây ngô cành bích, con chim phượng hoàng nó đậu caoCâu lục: 9 tiếng, câu bát: 11 tiếngVị trí gieo vần: 9-8 (thay vì 6-6)Thơ Song thất LBSố tiếng : 2 dịng 7 tiếng, một dịng lục, một dịng bátNgắt nhịp: 3-4 (Thơ Đường luật: 4-3)Hiệp vần : trong một khổ thơ 4 câuChữ cuối câu 7 thứ nhất vần với chữ thứ năm của câu 7 thứ hai. Chữ cuối câu 7 thứ hai vần với chữ cuối câu lụcChữ cuối câu lục vần với chữ thứ sáu của câu bátChữ cuối câu bát vần với chữ thứ năm của câu 7 thứ nhất ở khổ thơ tiếp theoTrích “Chinh phụ ngâm”Trống Tràng thành lung lay bóng nguyệtKhói Cam Tuyền mờ mịt thức mâyChín tầng gươm báu trao tayNửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinhCác thể ngũ ngôn Đường luậtNgũ ngơn tứ tuyệt VD:Bài thơ ở bìa NKTTThân thể ở trong laoTinh thần ở ngồi laoMuốn nên sự nghiệp lớnTinh thần càng phải cao(HCM) Các thể ngũ ngôn Đường luậtNgũ ngơn bát cú Than mùa hạTháng tư đầu mùa hạTiết trời thực oi ảTiếng dế kêu thiết thaĐàn muỗi bay tơi tảNỗi ấy biết cùng aiCảnnh này buồn cả dạBiếng nhắp năm canh chầy Gà đã sớm giục giã(Nguyễn Khuyến) Các thể thất ngôn Đường luật Cảnh khuyaTiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ, bĩng lồng hoaCảnh khuya như vẽ, người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà(HCM) Một bài thất ngơn tứ tuyệtCác thể thất ngôn Đường luậtMột bài Thất ngơn bát cú Đường luâtCảnh Tết (Nguyễn Khuyến)Năm ngoái năm kia đói tưởng chếtNăm nay phong lưu đã ra phết!Thóc mùa thóc chiêm hãy còn nhiềuTiền nợ, tiền công chưa trả hếtTrong nhà rộn rịp gói bánh chưngNgoài ngõ bi bô rủ chung thịtTa ước gì được mãi như thếHễ hết tết rồi thời lại tếtĐềThực- đối nhauLuận- đối nhauKếtCác thể thất ngôn Đường luậtPhối thanh- Luật bằng vần bằng B B T T T B BT T B B T T BT T B B B T TB B T T T B BB B T T B B TT T B B T T BT T B B B T TB B T T T B BLuật BT- Niêm- VầnPhối thanh- Luật trắc vần bằng T T B B T T BB B T T T B BB B T T B B TT T B B T T BT T B B B T TB B T T T B BB B T T B B TT T B B T T BCÁC THỂ THƠ HIỆN ĐẠIThơ Mới được khởi xướng từ năm 1932, là thơ khơng theo luật lệ của thơ cũ (Đường luật, Cổ phong), mà ảnh hưởng thơ PhápThơ mới khơng hạn chế số câu, số tiếng trong câu, khơng theo niêm luật. Thơ mới coi trọng vần điệuThơ mới gĩp phần hiện đại hĩa thơ tiếng Việt, làm phong phú các thể thơ tiếng ViệtThơ 7 tiếng: Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc TửSao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọc?Lá trúc che ngang mặt chữ điền	Gió theo lối gió mây đường mây	Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay	Thuyền ai đậu bến sông trăng đó	Có chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa, khách đường xaÁùo em trắng quá, nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà ?Thơ không vầnMàu thời gian (Đoàn Phú Tứ)Sớm nay tiếng chim thanhTrong gió xanhDìu vương hương ấm thoảng xuân tình	Ngàn xưa không lạnh nữa Tần phi	Ta lãng đãng nàng	Trời mây phảng phất nhuốm thời gianMàu thời gian không xanhMàu thời gian tím ngátHương thời gian không nồngHương thời gian thanh thanh+ Nhịp điệu thơ mới:Các âm, các thanh được lựa chọn tự do, phù hợp với tình và ý của câu thơ, bài thơNgắt nhịp tuỳ theo tình ý trong câu, bài thơ Thu lạnh càng thêm nguyệt tỏ ngờiĐàn ghê như nước, lạnh, trời ơi!Long lanh tiếng sỏi vang vang hậnTrăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ ngườiNguyệt cầm (Xuân Diệu)Ơ! Đêm nay trời trong như gươngKhơng làn mây vương khơng hơi sươngTơ trăng buơng rèm trên muơn cànhTơ trăng vàng rung như âm thanhTinh huyết (Bích Khê)Tố Hữu & Việt BắcNguyễn Đình ThiĐẤT NƯỚCCủng cốLàm bài Luyện tậpDặn dịChuẩn bị bài “Việt Bắc” của Tố HữuKết thúc tiết họcThân chúcQuý Thầy cô và các em HSMột ngày mới tốt đẹp

File đính kèm:

  • pptLuat_tho.ppt