Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết học: Đàn ghi ta của Lor - Ca

- Niềm xót thương, sự tri âm của nhà thơ Thanh Thảo với Lor-ca

1.6 dòng đầu: sự xuất hiện của nghệ sĩ Lor-ca

2.6 dòng tiếp: Cái chết bi tráng của nghệ sĩ Lor-ca

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết học: Đàn ghi ta của Lor - Ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐÀN GHITA CỦA LOR-CAThanh ThảoI. Tìm hiểu chung1. Về tác giả và tác phẩma/ Tác giả- Thanh Thảo là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước- Ông được biết đến với những bài thơ và trường ca mang diện mạo riêng về chiến tranh và thời hậu chiến.- Sau 1975, ông là một trong những cây bút đi đầu trong việc cách tân thơ Việt Namb/ Tác phẩmTác phẩm chính: SGK - 131Đặc điểm thơ Thanh Thảo:- Mang đậm tính triết luận với nhiều suy tư, trăn trở trước các vấn đề của xã hội và thời đại.- Cảm nhận cuộc sống ở chiều sâu, bằng cái nhìn đa chiều, đa diện- Hướng đến vẻ đẹp tinh thần của con người, dành mối quan tâm đặc biệt cho những con người sống có nghĩa khí, nhân cách.- Có nhiều cách tân thơ: đào sâu vào thế giới nội cảm, sáng tạo những hình thức biểu đạt mớiCÊu tróc th¬CÊu trócru-bich2/ Về bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”m« h×nh më ph¸ bá khu«n mÉu, gi¶i phãng c¶m xóc vµ trÝ t­ëng t­înga/ Xuất xứ: Rút từ tập “Khối vuông ru-bích” (1985), tiêu biểu cho tư duy và phong cách thơ Thanh Thảo, mang đậm dấu ấn thơ tượng trưng có pha màu sắc siêu thưc.b/ Vài nét về thơ tượng trưng, siêu thực- Tư duy thơ: tự do, phóng túng, xoá bỏ mọi công thức, tạo ra hình ảnh độc đáo, gây tính phi lý, ngạc nhiên cho người đọc.- Coi cứu cánh của thơ ở sự biểu lộ, phát giác phần vô thức của cái tôi chưa biết, tạo nên mối tương giao mầu nhiệm giữa con người với vạn vật, giữa vạn vật với nhau.- Cấu trúc thơ: tạo nên cấu trúc mới, cấu trúc âm thanh, không gian- Hình thức: mới mẻ, sáng tạo, không vần, cắt chữ, phân câu theo một trật tự mới, đảo lộn ngữ pháp cổ điểnb/ Chủ đề:- Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca- Niềm xót thương, sự tri âm của nhà thơ Thanh Thảo với Lor-cac/ Bố cục: 4 phần1.6 dòng đầu: sự xuất hiện của nghệ sĩ Lor-ca2.6 dòng tiếp: Cái chết bi tráng của nghệ sĩ Lor-ca3. 10 dòng tiếp: nỗi niềm thương xót và sự tri âm của tác giả với Lor-ca4. 9 dòng cuối: Hình ảnh Lor-ca sang cõi siêu sinh, bất tửĐỌC VĂN BẢN“khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”Ph.G.Lor-cali-la li-la li-la .II. Đọc - hiểu văn bản1. Nhan đề và lời đề từa/ Ý nghĩa nhan đề- Đàn ghi ta (Tây Ban Cầm); nhạc cụ truyền thống, biểu tượng nền nghệ thuật truyền thống Tây Ban NhaPhê-đê-ri-cô Gác-xi-a Lor-ca (1898-1936)Nghệ sĩ đa tàicách tân nghệ thuậtChiến sĩ đấu tranh chống độc tài vì tự doFederico garcia LorcaÝ nghĩa nhan đềHình tượng trung tâm:nghệ sĩ Lorca và biểu tượng cây đàn ghi taChất liệu: văn hoá truyền thống Tây Ban NhaÂm nhạcTính chất bài thơ:Tiếng nói tri âmđồng điệub/ Lời đề từ: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”khi tôi chếthãy chôn tôi với cây đàn ghi tatrong cátkhi tôi chếtchết giữa bạt ngàn rừng camvà thơm ngát đồng cỏkhi tôi chết hãy chôn tôitrên một con quay gió(“Ghi nhớ”- Ph.G. Lor-ca)Đàn ghi taNghệ thuậtXứ sở Tây Ban NhaTâm nguyện của LorcaLor-ca là nghệ sĩ say mê sáng tạo, cách tân nghệ thuậtTình yêu, sự gắn bó sâu nặng với quê hương, xứ sở Tây Ban Cầm của Lor-caLorca nhắn nhủ thế hệ sau: Phải dũng cảm vượt qua những chuẩn mực để sáng tạo những đỉnh cao nghệ thuật mớiLời đề từ2. 6 dòng thơ đầu: sự xuất hiện của Lorca Tiếng đàn bọt nước-giao thoa âm thanh &Ánh sángÁo choàng đỏ gắt-Áo choàng đấu sĩLorcaNghệ thuật bất tửCái đẹp vĩnh hằngVăn hoá Tây Ban NhaChế độ độc tài ngột ngạt, căng thẳng=>Hình tượng Lorca xuất hiện trên bối cảnh ấy mang vẻ đẹp kiêu hùng, bi trángLorcaĐi lang thangvề miền đơn độcVầng trăng chếnh choángYên ngựa mỏi mònGiang hồ, lãng tử, yêu tự doSay mê nghệ thuật,khát vọng cách tânĐơn độckiêu hùngtội nghiệpHành trình đơn độc của Lorca: chiến sĩ đấu tranh cho tự do dưới chế độ độc tài; nghệ sĩ khát khao cách tânnghệ thuật trong nền nghệ thuật già nua, bảo thủNghệ thuật: Hình ảnh đối lậpÂm thanh hồn nhiên/ màu sắc chói gắtTiếng đàn thảo dân/ áo choàng đấu sĩNghệ sĩ tự do/ bầu không khí bạo lực- Chuỗi âm thanh li-la li-la li-la những nốt nhạc đầu, những cú vê ghi ta đầy ngẫu hứng tấu lên bản solô mang tên “Lorca- một tâm hồn bất diệt của tự do và nghệ thuật”Thân phận bọt bèo/ thực tại tàn khốc3. 6 dòng thơ tiếp: Cái chết bi tráng của Lor-caTây Ban Nhahát nghêu ngaoNền nghệ thuật già nua của Tây Ban Nhađang hát bài ca lạc điệuLorca đang hát bài ca lạc điệu trên hành trình cách tân nghệ thuật và đấu tranh cho tự do Con ngườikiêu hãnh khát vọngbất diệtHình ảnh áo choàng bê bết đỏSắc đỏ chói gắtNhuốm máuCái đẹp, khí phách bất khuấtCái chết bi thảm, đẫm máu Lorcabị điệu về bãi bắnĐi như người mộng duCảm giác kinh hoàng vì đau xót, sực tỉnh trước nỗi đau và tội ácẤn tượng về cái chết mang vẻ đẹp bi tráng. Lorca ra đi nhẹ nhàng như vào cõi vĩnh hằng, bất tử4. 10 dòng tiếp: Nỗi niềm thương xót và sự tri âm của tác giảa/ Vẻ đẹp bất tử của Lorca qua hình tượng tiếng đànTiếng ghi taMàu sắc: nâu,xanhĐường nét: hình láHình khối: khối cầu-bọt nướcCảm giác, thị giác: ròng ròng máu chảyTương giao, chuyển đổi cảm giác*Những cung bậc trầm bổng của tiếng đàn – sáng tạo nghệ thuật bất tử.*Tiếng đàn mang thân phận, định mệnh nghiệt ngã của người sáng tạo ra nó.*Quy luật: Cái đẹp luôn bị dập vùi, chà đạp nhưng tự thân nó mang sức sống bất diệt.Nghệ thuật: Điệp: tiếng ghi ta – 4 lầnThanh trắc gieo vào tiếng cuối mỗi dòng thơHoà quyện, tương giao thơ - nhạc=> Bản đàn oan nghiệt của thân phận, nỗi đau và bi kịchb/ Sức sống trường tồn của nghệ thuật và cái đẹp- không ai chôn cất tiếng đànDi chúc không được thực hiệnTiếng đàn mãi mãi gọi sự tri âm- Hình ảnh so sánh:Tiếng đàn - nghệ thuậtnhưcỏ mọc hoang: nhỏ nhoi, vô danh; sức sống, sức sinh sôi mãnh liệt* Lorca chết, khát vọng cách tân nghệ thuật dang dở, nền nghệ thuật Tây Ban Nha thiếu vắng người dẫn đường.* Niềm xót xa, nuối tiếc, thương cảm của tác giả.* Sức sống bất diệt, trường tồn của khát vọng, của nghệ thuật và những sáng tạo không mệt mỏi của con ngườiHình ảnh liên tưởnggiọt nước mắtđáy giếngVầng trăngHiện thực về cái chết bi thảmsố phận bi kịchCái đẹp, khát vọng sáng tạo nghệ thuật Hình ảnh linh động, biến ảo tạo trường liên tưởng mở rộng. Cuộc đời Lor-ca vẫn sáng long lanh trong ý thơ, vượt qua tầng nước phủ thời gian thành huyền thoại - huyền thoại về cái đẹp và nỗi đau, về cuộc đời và khát vọng5. Hình ảnh Lor-ca sang cõi siêu sinh, bất tửHình ảnh tượng trưng Đường chỉ tay đã đứt: định mệnh nghiệt ngã cắt ngang sự sống của Lor-caDòng sông: ranh giới của 2 cõi sinh - tử, âm – dương, thực - hưChiếc ghi ta màu bạc: biến ảnh của chiếc ghi ta nâu, biểu trưng cho nghệ thuật, thơ caLor-ca bơi sang ngang/ trên chiếc ghi ta màu bạc: chàng thi sĩ bơi trên con thuyền nghệ thuật sang cõi siêu sinh, vĩnh hằng, vượt qua bến bờ sinh tử, ranh giới thực - ảoHành độngném lá bùa cô gái di gan và xoáy nướcném trái tim mình vào lặng im bất chợtTai hoạ định mệnh trên dòng sông số phậnSự giã từ, giải thoát hoàn toàn của Lor-caThanh Thảo hoàn thành tâm nguyện của Lorca - Sự tri âm đồng điệu của những tấm lòngChuỗi âm thanh: li-la li-la li-la - chuỗi điệp âmNốt nhạc cuối cùng ngân vang đầy ngẫu hứng của bản đàn Lor-ca – dư âm vang vọng, réo rắt tâm hồn Chuỗi hoa (hoa Lilac - tử đinh hương) tím ngát kết tràng tưởng niệm người nghệ sĩ Lor-caSự hoà tuyệt đối của âm thanh và thi ảnh- Điệu hồn của chàng du ca Lor-ca đang hát bài ca bất tuyệt về quê hương, xứ sở, về tình yêu và khát vọng.- Cái đẹp, những giá trị đích thực luôn tồn tại vĩnh hằng, muôn ngàn sự sống và cái đẹp mới đang nảy nở từ cái chết đau thương của nhà thi sĩ

File đính kèm:

  • pptDan_ghi_ta_cua_Lorca.ppt