Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết học: Người lái đò trên sông Đà

TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCH

Bài tuỳ bút miêu tả sông Đà vừa hung bạo, vừa trữ tình và người lái đò Lai Châu rất tự do và làm chủ được dòng sông.

Sông Đà hung bạo với những cái hút nước xoáy tít giữa lòng sông, từng dìm xuống và xé tan tác những con thuyền vô ý bị nó lôi tuột xuống; nhiều luồng chết dày đặc và lập lờ trên dòng sông, nhất là những ghềnh đá phối hợp với sóng thác làm cho việc đi lại trên sông vô cùng nguy hiểm. Không chỉ hung bạo, sông Đà còn là dòng sông trữ tình và gợi cảm. Từ trên cao nhìn xuống sông Đà như một áng tóc trữ tình. Sắc nước thay đổi theo mùa, mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ. Cảnh trí hai bên bờ như một bức tranh tuyệt đẹp, một vẻ đẹp vừa hoang dại vừa hồn nhiên.

Trên bức tranh sông Đà là hình ảnh ông lái đò tự do vì đã nắm được quy luật tất yếu của dòng nước sông Đà. Trong trận thuỷ chiến trên sông, ông lái đò như viên tướng xông trận oai phong, làm chủ trận địa, gan góc và dày dạn kinh nghiệm chiến đấu với lũ đá phối hợp với sóng bày thạch trận trên sông. Ong lái đò cũng là một nghệ sĩ tài ba vượt ghềnh thác một cách điêu luyện và rất đẹp.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Tiết học: Người lái đò trên sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
à là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở Việt Nam. Ơng thường vận dụng con mắt của nhiều ngành nghệ thuật khác nhau để tăng cường khả năng quan sát, diễn tả của nghệ thuật văn chương. Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình. Đối với ơng, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí "khổ hạnh" và ơng đã lấy chính cuộc đời cầm bút hơn nửa thế kỷ của mình để chứng minh cho quan niệm ấy Sự nghiệp văn chươngQuá trình sáng tác và các đề tài chính của Nguyễn TuânNguyễn Tuân khơng phải là nhà văn thành cơng ngay từ những tác phẩm đầu tay. Ơng đã thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn hiện thực trào phúng. Nhưng mãi đến đầu năm 1938, ơng mới nhận ra sở trường của mình và thành cơng xuất sắc với các tác phẩm: Một chuyến đi, Vang bĩng một thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua...Những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn TuânNgọn đèn dầu lạc (1939) Vang bĩng một thời (1940) Chiếc lư đồng mắt cua (1941) Tàn đèn dầu lạc (1941) Một chuyến đi (1941) Tùy bút (1941) Tĩc chị Hồi (1943) Tùy bút II (1943) Nguyễn (1945) Chùa Đàn (1946) Đường vui (1949) Tình chiến dịch (1950) Thắng càn (1953) Chú Giao làng Seo (1953) Đi thăm Trung Hoa (1955) Tùy bút kháng chiến (1955) Tùy bút kháng chiến và hịa bình (1956) Truyện một cái thuyền đất (1958) Sơng Đà (1960) Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972) Ký (1976) Tuyển tập Nguyễn Tuân (tập I: 1981, tập II: 1982) Yêu ngơn (2000, sau khi mấtKết luậnCĩ người nĩi, Nguyễn Tuân là một cái định nghĩa về người sĩ. Đối với ơng, văn chương trước hết phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật, và đã là nghệ thuật thì phải cĩ phong cách độc đáo. Nhưng Nguyễn Tuân, xét từ bản chất, khơng phải là người theo chủ nghĩ hình thức. Tài phải đi đơi với tâm. Ấy là "thiên lương” trong sạch, là lịng yêu nước thiết tha, là nhân cách cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa và đồng tiền phàm tục.Người đọc mến Nguyễn Tuân về tài, nhưng cịn trọng ơng về nhân cách ấy nữa. Văn Nguyễn Tuân, tuy thế, khơng phải ai cũng ưa thích. Vả lại một số bài viết của ơng cũng cĩ nhược điểm: mạch văn quá phĩng túng theo lối tùy hứng, khĩ theo dõi; nhiều đoạn tham phơ bày kiến thức và tư liệu khiến người đọc cảm thấy nặng nềTrong sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám có thể nhận thấy ba đề tài mà ông quan tâm nhất : “chủ nghĩa xê dịch": vốn là một lý thuyết vay mượn của phương Tây, chủ trương đi không mục đích, chỉ có luôn luôn thay đổi chỗ để tìm cảm giác mới lạ và thoát li mọi trách nhiệm với gia đình và xã hội. Nguyễn Tuân đã tìm đến những lý thuyết này trong tâm trạng bất mãn và bất lực trước thời cuộc. “Xê dịch” là một đề tài quen thuộc, chiếm một mảng quan trọng trong sáng tác của Nguyễn Tuân. Bất mãn với hiện thực, không dung hoà với thời cuộc, lúc đó, không tin tưởng ở hiện tại và tương lai, Nguyễn Tuân đành tìm về những vẻ đẹp đã một thời “vang bóng”.Đặt vào bối cảnh những năm 40, tác phẩm Vang bóng một thời (1939) nằm trong xu hướng văn học thoát ly hoài cổ đang phát triển. Oâng không viết về trật tự xã hội, tư tưởng đạo đức thời phong kiến mà mô tả vẻ đẹp riêng của thời xưa với những phong tục đẹp, những thú tiêu dao hưởng lạc, lành mạnh, tao nhã. Nguyễn Tuân cũng hay viết về đề tài đời sống truỵ lạc. Ở những tác phẩm này, người ta thường thấy có một nhân vật “tôi” hoang mang, bế tắc, tìm cách thoát ly trong đàn hát, trong rượu và thuốc phiện Phong cách nghệ thuật Nguyễn TuânNguyễn Tuân cĩ một phong cách nghệ thuật rất độc đáo và sâu sắc.Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân cĩ thể thâu tĩm trong một chữ "ngơng"Thể hiện phong cách này, mỗi trang viết của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác. Và mọi sự vật được miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống, cũng được quan sát chủ yếu ở phương diện văn hố, mĩ thuật.Trước Cách mạng tháng Tám, Ơng đi tìm cái đẹp của thời xưa cịn vương sĩt lại và ơng gọi là Vang bĩng một thời. Sau Cách mạng, ơng khơng đối lập giữa quá khứ, hiện tại và tương lai Văn Nguyễn Tuân thì bao giờ cũng vậy, vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung hiện đạiNguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch". Vì thế ơng là nhà văn của những tính cách phi thường, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ, của giĩ, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dữ dội...Nguyễn Tuân cũng là một con người yêu thiên nhiên tha thiết. Ơng cĩ nhiều phát hiện hết sức tinh tế và độc đáo về núi sơng cây cỏ trên đất nước mình. Phong cách tự do phĩng túng và ý thức sâu sắc về cái tơi cá nhân đã khiến Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút như một điều tất yếuNguyễn Tuân cịn cĩ đĩng gĩp khơng nhỏ cho sự phát triển của ngơn ngữ văn học Việt Nam.Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân cĩ những thay đổi quan trọng. Ơng vẫn tiếp cận thế giới, con người thiên về phương diện văn hĩa nghệ thuật, nghệ sĩ, nhưng giờ đây ơng cịn tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ ở cả nhân dân đại chúng. Cịn giọng khinh bạc thì chủ yếu chỉ là để ném vào kẻ thù của dân tộc hay những mặt tiêu cực của xã hội.NGƯỜI LÁI ĐÒ TRÊN SÔNG ĐÀNguyễn TuânPhần 1:xuất xứ tác phẩm+Người lái đò sông Đà (in lần đầu tiên có tên là sông Đà), rút từ tập tuỳ bút sông Đà,xuất bản lần thứ nhất năm 1960. Đây là một tuỳ bút văn học đặc sắc của Nguyễn Tuân sau CMT8.Oâng gọi là “chất vàng mười” của tâm hồn. Nhà văn ngược dòng lịch sử, dựng lại tấm gương anh hùng của các chiến sĩ cách mạng ở nhà tù Sơn La, những các bộ hoạt động hồi Tây Bắc bị giặc chiếm, những bộ đội, dân công trong chiến dịch Điện Biên,.Tác giả lại trở về với hiện tại tìm đến những lớp người đi mở đường Tây Bắc, những gia đình lên Điện Biên lập nghiệp, những cán bộ địa chất đi tìm quẳng mỏ, những chiến sĩ biên phòng bảo vệ biên giới miền tây, những người lái đò dũng cãm tài ba trên thác dữ sông Đà+Cùng nằm trong mạch cảm hứng lãng mạn trữ tình nhưng cảm xúc nghệ thuật của Nguyễn Tuân hướng tới những hiện tượng của thiên nhiên mang tới những cảm giác mạnh như: đèo cao, vực sâu, thác dữ song với tính chất hung bạo khốc liệt là chất trữ tình đằm thắm biểu hiện cho tình yêu quê hương đất nước của một nhà văn đi săn tìm cái đẹp.+Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú bộn bề nhằm tìm cho ra những chủ nghĩa xác đáng.TÓM TẮT ĐOẠN TRÍCHBài tuỳ bút miêu tả sông Đà vừa hung bạo, vừa trữ tình và người lái đò Lai Châu rất tự do và làm chủ được dòng sông.Sông Đà hung bạo với những cái hút nước xoáy tít giữa lòng sông, từng dìm xuống và xé tan tác những con thuyền vô ý bị nó lôi tuột xuống; nhiều luồng chết dày đặc và lập lờ trên dòng sông, nhất là những ghềnh đá phối hợp với sóng thác làm cho việc đi lại trên sông vô cùng nguy hiểm. Không chỉ hung bạo, sông Đà còn là dòng sông trữ tình và gợi cảm. Từ trên cao nhìn xuống sông Đà như một áng tóc trữ tình. Sắc nước thay đổi theo mùa, mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu lừ lừ chín đỏ. Cảnh trí hai bên bờ như một bức tranh tuyệt đẹp, một vẻ đẹp vừa hoang dại vừa hồn nhiên.Trên bức tranh sông Đà là hình ảnh ông lái đò tự do vì đã nắm được quy luật tất yếu của dòng nước sông Đà. Trong trận thuỷ chiến trên sông, ông lái đò như viên tướng xông trận oai phong, làm chủ trận địa, gan góc và dày dạn kinh nghiệm chiến đấu với lũ đá phối hợp với sóng bày thạch trận trên sông. Oâng lái đò cũng là một nghệ sĩ tài ba vượt ghềnh thác một cách điêu luyện và rất đẹp.Phần 2: đọc hiểu văn bản1.Hình tượng con sông ĐàVới ngòi bút sắc sảo và trí tuệ uyên bác, sự quan sát công phu ,tinh tế, sự tìm hiểu kĩ lưỡng Nguyễn Tuân đã dốc hết cả kho chữ của mình để làm cho dòng sông Đà vô tri vô giác trở thành một sinh thể có linh hồn ,cá tính rõ rệt ,1 nhân vật có 2 tính cách mâu thuẫn nhau :hung bạo như “kẻ thù số một” và trữ tình như một “cố nhân”.a)Tính cách hung bạo-Với những lúc nước ghê rợn ,những thác nước dữ dội , sẵn sàng nhấn chìm mọi con thuyền , nó rống lên , lồng lộn ,tuôn phá,gầm gào, cuồn cuộn ,gùn ghè như khiêu khích , chế nhạo người lái đò +Có lúc lòng sông hẹp ,”vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu “+Có khoảng mênh mông hàng cây số đầy gió gùn ghè đá giăng đến chân trời , sóng bọt tung trắng xoá +Mặt thác với dòng nước như hùm beo lồng lộng +Những hòn đá sông lấp ló cạm bẫy , hàng thạch trận trên sông +Những cái hút nước xoay tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu +Aâm thanh sóng nước luôn thay đổi :oán trách nỉ non → khiêu khích , chế nhạo →rống lên , thét gầm lên -Mượn các ngành trong và ngoài nghệ thuật →Nguyễn Tuân làm nên hàng loạt so sánh , liên tưởng ,tưởng tượng kì lạ , bất ngờ+Tả hút nước quãng Tà Mường Vát →nước thở và kêu như cửa cái cống bị sặc →Nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào +Tưởng tượng về cú lia ngược của máy quay từ đáy cái hút nước →cảm thấy có một cái thành giếng xây toàn bằng nước xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày+Lấy hình ảnh “ô tô sang số nhấn ga “ trên “quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực”→ví von với cách chèo thuyền +Dùng lửa →tả nước +Hình dung một cảnh tượng hoang sơ→liên tưởng đến hình ảnh của chốn thị thành có phố hè , có khung cửa sổ trên “ cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện “==>Hìng tượng con sông Đà hung bạo , như một biểu tượng về sức mạnh dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên đất nước ==>cho thấy Nguyễn Tuân là một bậc kì tài trong lĩng vực sử dụng ngôn ngữb)Tính trữ tình-Dòng Đà giang chỉ thực sự trữ tình khi đã chảy qua chợ Bò . Từ đấy nới có một “Đà giang độc đắc lưu”==>Bằng những câu văn mang dáng dấp mềm mại , yên ả ,trải dài như chính dòng nước →miêu tả nét thơ mộng của sông Đà “tuôn dài như một áng tóc trữ tình , ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc “ =>Sông Đà như hình ảnh thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm và man sơ“Mùa xuân dòng xanh ngọc bích chứ nước sông Đà không xanh màu xanh canh hến của sông Gâm sông Lô”“Mùa thu, nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa ”=>Màu nước của dòng sông thay đổi theo mùa Tác giả dụng công tạo ra một không khí mơ màng →người đọc có cảm giác lạc vào một thế giới kì ảo →con sông như một cố nhân lâu ngày gặp lại →nắng “giòn tan “ , một màu nắng tháng ba Đường thi”yên hoa tam nguyệt”→mũi thuyền lặng lẽ trôi trên dòng nước lững lờ như thương như nhớ →con hươu thơ ngộ trên áng cỏ sương như biết cất lên câu hỏi không lời →bờ sông hoang dại và hồn nhiên như một bờ tiền sử , phảng phất nỗi niềm cổ tích =>Công phu tìm tòi khó nhọc và sự tài hoa của Nguyễn Tuân đã đem lại cho áng văn những trang tuyệt bút Nguyễn Tuân đã tạo dựng lên cả một không gian trữ tình khiến người đọc say đắm , ngất ngâyHai nét trái ngược hung bạo và trữ tình hợp lại , đứng bên nhau dựng lên toàn cảnh sông Đà vừa hùng vĩ vừa thơ mộng thật độc đáo , hấp dẫn .Qua đó , thể hiện được tình cảm yêu mến , sự ngợi ca , tự hào của Nguyễn Tuân về quê hương đất nước -Nét độc đáo trong cách khắc hoạ người lái đò+Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ +Tạo tình hướng đầy thử thách , để nhân vật bộc lộ phong cách+Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính , giàu chất tạo hình =>”Người lái đò sông Đà” là khúc ca ca ngợi con người , ca ngợi ý chí của con người , caq ngợi lao động vinh quang đã đưa đến thắng lợi huy hoàng trước sức mạnh tựa thần thánh của dòng sông hung dữ . Đó chính là hai yếu tố tạo nên chất vàng mười của nhân dân Tây Bắc và những con người lao động nói chung2.hình ảnh người lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà - Hình ảnh người lài đị chính là đối tượng của cái đẹp, lấp lánh ánh sáng của người nghệ sĩ tài hoa. Bởi lẽ, ở đây, lái đị - chở đị là cả một nghệ thuật cao cường trên sơng nước. - Nghệ thuật ấy là sự nhập thân vào cả hai phương diện tâm hồn và tính cách của ơng lái.a. Lai lịch và ngoại hình+ Bảy mươi tuổi, làm nghề chở đị dọc suốt sơng Đà mười năm liền, nghỉ làm nghề đã đơi chục năm nay+ Quê ơng ở ngay chỗ ngã tư sơng sát tỉnh Lai Châu+Phần lớn cuộc đời ơng dành cho nghề lái đị dọc trên sơng Đà – một nghề đầy gia khổ và hiểm nguy.Ngoại hình: + Tay: Lêu nghêu như cái sào+ Chân: Lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh, gị lại như kẹp lấy một cái cuống lái tưởng tượng+ Giọng nĩi: Ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sơng+ Nhỡn giới: Vịi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đĩ trong sương mù=> Ca ngợi sự gắn bĩ, từng trải, yêu quý nghề của người lái đị  Chỉ một vài nét, Nguyễn Tuân đã tạc nên một bức chân dung của lái đị khơng chỉ hình dáng bề ngồi mà cả nội tâm, phong thái của một người lao động cĩ tâm hồn .b. Tính cáchCâu hỏi : Người lái đị cĩ những đặc điểm tính cách nào? Ý nghĩa của những đặc điểm ấy?Sự từng trải, gắn bĩ và yêu nghề: + Ngoại hình + Tuổi nghề: 10 năm, xuơi ngược hơn trăm lần, giữ lái độ 60 lần + Trong thời gian hơn chục năm “trên sơng Đà, ơng xuơi, ơng ngược hơn một trăm lầnchính tay ơng giữ lái độ sáu chục lần” + Ơng nhớ tỉ mỉ như đĩng đinh vào lịng tất cả các con thác hiểm trở + Ơng am hiểu tường tận về con sơng, về phương tiện đi lại, ơng dùng mắt “ mà nhớ tỉ mỉ như đĩng đanh vào lịng tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở”; Ơng thuộc dịng sơng như thuộc “ một trường thiên anh hùng ca” => Là người từng trải, hiểu biết và rất thành thạo trong nghề lài đị. => Nguyễn Tuân bày tỏ niềm thán phục về một con người như được sinh ra từ những con sĩng, ngọn thác của sơng ĐàLịng dũng cảm, mưu trí, nhanh nhẹn, quyết đốn: đoạn văn tả cuộc vượt thác đầy nguy hiểm trên chiến trường sơng Đà của người lái địNghệ sĩ tài hoaCâu hỏi: Tại sao chúng ta cĩ thể khẳng định người lái đị là một nghệ sĩ tài hoa?+Nắm chắc các quy luật tất yếu của sơng Đà và làm chủ được nĩ. - Xử lý các tình huống nguy hiểm một cách tài tình, linh hoạt “ nắm chắc binh pháp của thần sơng, thần núi”. Nguyễn Tuân gọi “tay lái ra hoa”+Vào trận mạc: khơn khéo, bình tĩnh, mọi giác quan đều hoạt động nhịp nhàng, chính xác ( nén đau, giữ mái chèo, tỉnh táo chỉ huy bạn chèo lần lượt vượt qua các vịng vây của thủy trận sơng Đà).+Xơng trận: ung dung thanh thản như chưa hề vượt thác Động tác điêu luyện “ cỡi đúng ngay lên bờm sĩng luồng nước, phĩng thẳng thuyền vào giữa thác”=> Là người mưu trí, dũng cảm; bản lĩnh cao cường và tài ba. => Nguyễn Tuân đã tìm thấy và khẳng định cái đẹp ở ngay trong cuộc sống hàng ngày của người dân lao động dưới gĩc độ tài hoa, nghệ sĩ- Ơng khơng thích lái đị trên những khúc sơng bằng phẳng. Ơng bảo “Chạy thuyền trên khúc sơng khơng cĩ thác, nĩ dễ dại tay dại chân và buồn ngủ”. - Ơng thích chạy đị qua những khúc sơng cĩ nhiều gềnh thác vì ơng cảm nhận rằng “ hết gềnh thác, hình như sơng Đà hết đậm đà với nhà đị”.-Người lái đị coi việc chiến thắng thủy trận sơng Đà là chiến cơng mà chỉ là một chuyện thường, là điều tất nhiên “ đêm ấy nhà đị đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và tồn bàn về cá anh vũ đầm xanh”Là một người nghệ sĩ tài hoa, yêu mến và tự hào với cơng việcTĩm lại, _ Ơng lái đị là hình ảnh tuyệt đẹp về người lao động bình thường nhưng tài ba,trí dũng . Nhân vật ơng lái được xây dựng trong mối tương quan với hồn cảnh ( cuộc đối đầu dữ dội với sơng Đà) để làm bật nổi phẩm chất và tính cách. - Nét độc đáo là Nguyễn Tuân đã sử dụng tri thức hội họa , điện ảnh, võ thuật, quân sự một cách tài hoa – uyên bác để diễn tả sinh động tài nghệ của nhân vật. => Qua đĩ , nhà văn đã dành cho nhân vật những tình cảm yêu mến và trân trọng, ngợi ca. Sông Đà_một con sông vừa đẹp tuyệt vời; vừa cực kì hung dữ._hung bạo và trữ tình: *hung bạo: +Sóng nước hò reo , quyết vật ngửa mình thuyền +Thạch trận với lớp trùng vi vây bủa +Những hòn đá ngỗ ngược , hỗn hào,và nham hiểm trấn giữ +Dữ dội , hiểm độc với sức mạng được nâng lên hàng thần thánh +hung bạo ở những đoạn có thác dữ, có những quãng hẹp kẹp giữa hai thành vách núi cao; những hút nước khủng khiếp chết người + có “diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một” :hung hãn, nham hiểm, xảo quyệt, độc ác,dữ tợn*trữ tình : +những đoạn xuôi chèo êm ả; dòng sông như một “áng tóc trữ tình”; nước sông thay đổi màu sắc theo mùa rất đẹp,mùa xuân là “dòng xanh ngọc bích”, mùa thu thì “lừ lừ chín đỏ” có lúc lại loé lên cái “màu nắng tháng 3 Đường thi “Yên hoa tam nguyệt hạ Dương Châu”; phong cảnh nên thơ, những con thuyền đuôi én độc đáo +sông Đà trở thành nỗi nhớ và người bạn thân thiết của con người, một cố nhân (tức người bạn cũ)._âm thanh : +tiếng nước thác lúc như “oán trách” lúc như “van xin” + “giọng gằn mà chế nhạo” + “rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa” Người lái đò-Nhỏ bé-Không hề có phép màu-Vũ khí chỉ là chiếc cán chèo-Trên một con đò đơn dộc hết chỗ lùi + “cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái”; “mặt méo bệch đi”; “cưỡi lên con thác”; “nắm chặt lấy bờm sóng”; “ghì cương”; “phóng nhanh”; “lái miết một đường chéo”; “ rảo bơi chèo lên”; “đè sấn lên mà chặt đôi” con thác.. +nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật vượt thác ghềnh, đã nắm chắc được “binh pháp của thần sông thần đá”, thuộc lòng các luồng sinh luồng tử của các con thác dữ nên chủ động trong mọi tình huống, có thể lái con thuyền vun vút qua hàng trăm ghềnh đá ngổn ngang, hiểm hóc,=> Nguyễn Tuân gọi thế là “tay lái ra hoa”. Kết quả-Thác dữ đã không chặn bắt được con thuyền -Con người đã thắng sức mạnh thần thánh của tự nhiên +Cưỡi lên thác ghềnh , xé toang hết lớp này đến lớp kia của trùng vi thạch trận +Đèsấn được sóng gió , nắm chặt cái bờm sóng mà thuần phục sự hung hãn của dòng sông+Để lại sau lưng những thằng đá tướng bộ mặt xanh lè , tiu nghỉu thất vọng -Nguyên nhân chiến thắng+Sự ngoan cường+Chí quyết tâm+Nhất là kinh nghiệm đò giang sông nước , lên thác xuống ghềnh →con người nắm chắc binh pháp của thần sông , thần đá , nhờ đó khuất phục dòng thác =>Nguyễn Tuân đã ví thiên nhiên như vàng , còn con người lao động là vàng mười →trong cảm xúc thẩm mỹ của tác giả con người đẹp và quý hơn tất cả +Con người được ví với khối vàng mười quý giá lại chỉ là những ông lài , nhà đò nghèo khổ , làm lụng âm thầm giản dị , vô danhCâu hỏi: Qua việc tìm hiểu và phân tích hình tượng sơng Đà và người lái đị,hãy nêu giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của tác phẩm.Tùy bút “Người lái đị sơng Đà thể hiện rõ tư tưởng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân - Sự uyên bác của một trí tuệ và sự phĩng khống của một tâm hồn - Sự quý trọng những giá trị vật chất và tinh thần của đất nước, của dân tộc và tình yêu đối với người lao động bình thường - Chất tài hoa – tài tử trong cách dùng từ, câu, hành văn -Nguyễn Tuân là một cây bút đầy tài hoa , c

File đính kèm:

  • pptnguoi_lai_do_song_da.ppt