Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 36: Cách lập ý cho bài văn biểu cảm

Chao ôi mùa thu biên giới, người và cảnh thật là hết chỗ trữ tình. Trên các triền núi láng giềng, nắng hanh như rây bột nghệ, và đá núi lượn chạy như xô bồ những con sóng đời đời không chịu tan. Nhìn sóng đá các triền núi bạn, thấy như biển cả đang vỗ bờ mà sao tự nhiên phim lại mất hẳn đi cái phần lồng tiếng. Ngồi trên núi cao mùa thu, nhìn ra sóng núi tứ bề, cứ thấy nhớ biển, nghĩ về bờ biển. Lũng Cú cao hơn mặt biển khoảng hai ngàn thước và nằm ở vĩ tuyến 23 độ lẻ 22 phút. Thẳng buông một quả dọi thả lên tấm bản đồ đất nước treo trên tường, cứ thẳng từ mũi núi này mà đổ xuôi xuống thấu vào vùng lầy phù sa đen chỗ vĩ tuyến 8 độ rưỡi gì đó, thì là đúng mũi Cà Mau đó rối. Ở đây rừng của lâm nghiệp bảo vệ rừng ngày càng lấn núi, và trong chỗ tít tắp chân trời Cà Mau kia thì đất càng ngày càng lấn biển. Tổ quốc ta ngày càng xanh vui và ngày càng cao lớn mãi lên. Ở đây chim họa mi rất nhiều. Ở trong mũi biển xa xối Cà Mau thì cá múa trong lòng rạch, lòng kênh. Anh Sáu tập kết ra Bắc bảo tôi rằng đi trên cát cho giỏi, cát không níu được chân mình lại thì đi vã bộ nửa ngày mới qua thấu xóm mũi biển. Và chỗ xóm Ông Trang tận cùng Cà Mau, có bà mẹ chiến sỹ lúc nào cũng đầy một sân tôm khô và bong bóng cá đường để giành cho bất cứ người yêu nước nào. Ở trong ấy, cá thành ra một thứ chim bay ngược lên cành đước lòng kênh. Lòng kênh là một hành lang đước, chiếu thẳng ống nhòm ra thì thấy đầu đằng kia hành lang, cù lao Hòn Khoai nhấp nhô như một tinh thể nhỏ đang bơi bơi về đất liền quê mẹ. Châu cha, hôm nào đất nước yên hàn, tôi nghĩ rằng mình phải có những chuyến tàu bay trực thăng tốc hành đi thẳng từ mũi Cà Mau ra mũi Lũng Cú, cứ chiếu thẳng hướng Bắc mà đi, rồi đổ xuống cái vạt núi Lũng Cú đang bốc khói lam chiều này. Bà má Nam Bộ muốn trồng cây đước ở bờ Hồ Kiếm, xin má cứ đem trồng; nhưng tôi muốn người Cà Mau ra thăm chỗ xa cao nhất miền Bắc hãy đem tới Lũng Cú đây ít tôm, ít cá, và một cái lồng ấp đã đượm cháy sẵn mấy hòn than đươc.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 36: Cách lập ý cho bài văn biểu cảm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾT 36: CÁCH LẬP Ý 
CHO BÀI VĂN BIỂU CẢM 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của người viết 
Cách thể hiện 
Thời điểm người viết bộc lộ cảm xúc 
Nhận xét cách lập ý 
1. Cây tre Việt Nam 
2. Con gà đất- món đồ chơi tuổi thơ 
3. Cô giáo 
4. Mùa thu biên giới 
5. Người mẹ 
Bài tập ( SGK /117, 118) 
 Các em, các em rồi đây lớn lên, sẽ quen dần với sắt, thép và xi măng, cốt sắt. 
 Nhưng, nứa, tre sẽ còn mãi với các em, còn mãi với dân tộc Việt Nam, chia bùi sẻ ngọt của những ngày mai tươi hát, còn mãi với chúng ta, vui hạnh phúc, hoà bình 
 Ngày mai , trên đất nước này, sắt thép có thể nhiều hơn tre, nứa 
 Nhưng trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi. 
 Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm . Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. 
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam ) 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của người viết 
Cách thể hiện 
Thời điểm người viết bộc lộ cảm xúc 
Nhận xét cách lập ý 
1. Cây tre Việt Nam 
- gắn bó(còn mãi với các em, dân tộc VN), biết ơn(mãi là bóng mát...) và yêu quý, tự hào, tin tưởng vào sức sống trường tồn của cây tre. 
- trực tiếp 
(liệt kê; nhân hóa: thủy chung, can đảm ; điệp từ : còn mãi) 
hiện tại (sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi) và suy nghĩ về tương lai. 
- từ hiện tại nghĩ đến tương lai 
2. Con gà đất- món đồ chơi tuổi thơ 
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. 
Ví dụ 2: (SGK/118). 
 Trong các món đồ chơi, tôi say mê nhất con gà đất: một chú trống đẹp mã, oai vệ, với chiếc kèn lá tơi cài vào ức để tạo ra tiếng gáy. Đến bây giờ, tôi vẫn còn cảm nhận được niềm vui kì diệu ấy tái sinh trong tâm hồn, khi nhớ lại buổi sáng sớm, tôi mang con gà ra đứng trước thềm, ấp nó giữa lòng bàn tay, dồn hơi đầy ngực, ngửa mặt lên trời và gập người dần dần lúc hạ giọng, giống y như dáng điệu con gà lúc gáy. Còn gì vui hơn với một đứa bé, khi nó được hoá thân thành một con gà trống để dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai: “Ó... ò...o"! Bao giờ tôi cũng thử rất lâu để chọn được một con gà đất có giọng trầm; biết cách bụm hai bàn tay để điều khiển giọng gáy thật sinh động, giống y như người nghệ sĩ thổi kèn đồng. 
 Bây giờ tôi hiểu ra, những đồ chơi con trẻ thời ấy rất hấp dẫn bởi chính tính mong manh của chúng. Chiếc trống lùng tung bị thủng trong chốc lát, con ve bị đứt dây, con gà đất rồi cũng vỡ trên tay đứa bé. Vâng, thử tượng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ mãi như một vật lì lợm...Ôi, nếu thế thì đâu còn là quả bóng bay? Đồ chơi trẻ con, đó là nỗi vui mừng khi có được trong tay, và còn là nỗi tiếc nuối khi bỗng dưng bị mất nó. Những con gà đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ mãi để lại trong tôi một nỗi gì sâu thẳm, giống như một linh hồn. 
	 ( Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi) 
§o¹n 2 . 
 Trong c¸c mãn ®å ch¬i, t«i say mª nhÊt lµ con gµ ®Êt: mét chó trèng ®Ñp m·, oai vÖ, víi chiÕc kÌn l¸ t¬i cµi vµo øc ®Ó t¹o ra tiÕng g¸y. §Õn b©y giê, t«i vÉn cßn c¶m nhËn ®­îc niÒm vui k× diÖu Êy t¸i sinh trong t©m hån, khi nhí l¹i buæi s¸ng sím, t«i mang con gµ ra tr­íc thÒm, Êp nã gi÷a lßng bµn tay, dån h¬i ®Çy ngùc, ngöa mÆt lªn trêi vµ gËp ng­êi dÇn dÇn lóc h¹ giäng, gièng y nh­ d¸ng ®iÖu con gµ lóc g¸y. Cßn g× vui h¬n víi mét ®øa bÐ, khi nã ®ư­îc ho¸ th©n thµnh con gµ trèng ®Ó dâng d¹c cÊt lªn ®iÖu nh¹c sím mai : “ ã ßo”! Bao giê t«i c ò ng thö rÊt l©u ®Ó chän ®­ưîc con gµ ®Êt cã giäng trÇm; biÕt c¸ch bôm hai bµn tay ®Ó ®iÒu khiÓn giäng g¸y thËt sinh ®éng, gièng như­ ng­êi nghÖ sÜ thæi kÌn ®ång. 
 B©y giê t«i hiÓu ra, nh÷ng ®å ch¬i trÎ con thêi Êy rÊt hÊp dÉn bëi chÝnh tÝnh mong manh cña chóng . ChiÕc trèng lïng tung bÞ thñng trong chèc l¸t, con ve bÞ ®øt d©y, con gµ ®Êt råi còng vì trªn tay ®øa bÐ. V©ng, thö tư­ëng t­ưîng mét qu¶ bong bãng kh«ng bao giê vì, kh«ng thÓ bay mÊt, nã cø cßn m·i như­ mét vËt l× lîm¤i, nÕu thÕ th× cßn ®©u lµ qu¶ bãng bay? §å ch¬i trÎ con, ®ã lµ nçi vui mõng khi cã ®­ưîc trong tay, vµ cßn lµ nçi tiÕc nuèi khi bçng dư­ng bÞ mÊt nã. Nh÷ng con gµ ®Êt lÇn l­ît bÞ vì däc theo tuæi th¬ m·i ®Ó l¹i trong t«i mét nçi g× s©u th¼m, gièng như­ mét linh hån. 
( Theo Hoµng Phñ Ngäc T­êng, Ng­êi ham ch¬i ) 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của người viết 
Cách thể hiện 
Thời điểm người viết bộc lộ cảm xúc 
Nhận xét cách lập ý 
1. Cây tre Việt Nam 
2. Con gà đất- món đồ chơi tuổi thơ 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của người viết 
Cách thể hiện 
Thời điểm người viết bộc lộ cảm xúc 
Nhận xét cách lập ý 
1. Cây tre Việt Nam 
- gắn bó(còn mãi với các em, dân tộc VN), biết ơn(mãi là bóng mát...) và yêu quý, tự hào, tin tưởng vào sức sống trường tồn của cây tre. 
- trực tiếp 
(liệt kê; nhân hóa: thủy chung, can đảm ; điệp từ : còn mãi) 
hiện tại (sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi) và suy nghĩ về tương lai. 
- từ hiện tại nghĩ đến tương lai 
2. Con gà đất- món đồ chơi tuổi thơ 
say mê, tiếc nuối món đồ chơi tuổi thơ. 
- trực tiếp 
- gián tiếp qua miêu tả 
hồi tưởng quá khứ(đ1) 
- nghĩ về hiện tại (đ2) 
- hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. 
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước. 
 Ví dụ 3: (SGK - tr 119). 
 Cô vừa đi vừa hỏi tôi: 
 - Bây giờ em đã giải được những bài toán khó, đã làm được những bài luận dài rồi đấy. Vậy em còn yêu mến cô giáo cũ của em nữa không? 
Và khi xuống đến chân cầu thang, cô nói to với tôi: 
 - Đừng quên cô nhé! 
 Ôi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ em lại quên cô được! Sau này, khi em đã lớn, em vẫn sẽ nhớ đến cô, và sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ. Mỗi bận đi ngang qua một trường học và nghe tiếng một cô giáo giảng bài, em sẽ tưởng chừng như nghe tiếng nói của cô. Em sẽ nhớ lại hai năm ngồi trong lớp học của cô, ở đó, em đã học được bao nhiêu điều bổ ích; ở đó em đã bao nhiêu lần nhìn thấy cô mệt nhọc và đau đớn, nhưng luôn luôn theo dõi lớp học, luôn luôn yêu thương mọi người. Cô đã thất vọng khi thấy một em bé cứ cầm sai cây bút khi viết mà không sao uốn nắn được; cô đã lo lắng cho chúng em đến biến sắc mặt khi các vị thanh tra vào lớp và hỏi bài chúng em; cô lấy làm sung sướng khi chúng em đạt được những kết quả xuất sắc. Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền như người mẹ. 
 Không bao giờ, phải, không bao giờ em lại có thể quên cô được, cô giáo yêu quý của em ! 
	 (Ét - môn - đô đơ A - mi - xi, Những tấm lòng cao cả) 
 3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước: *Tìm hiểu bài tập 3 trang 119:  
§o¹n 3. 
 C« võa ®i võa hái t«i: 
 - B©y giê em ®· gi¶i ®­îc nh÷ng bµi to¸n khã, ®· lµm ®­îc nh÷ng bµi luËn dµi råi ®Êy. VËy em cßn yªu mÕn c« gi¸o cò cña em n÷a kh«ng? 
 Vµ khi xuèng ®Õn ch©n cÇu thang, c« nãi to víi t«i: 
 - §õng quªn c« nhÐ! 
 ¤i! C« gi¸o rÊt tèt cña em, kh«ng, ch¼ng bao giê, ch¼ng bao giê em l¹i quªn c« ®ư­îc! Sau nµy, khi em ®· lín, em vÉn sÏ nhí ®Õn c«, vµ em sÏ t×m gÆp c« gi÷a mét ®¸m häc trß nhá . Mçi bËn ®i ngang qua mét trư­êng häc vµ nghe tiÕng mét c« gi¸o gi¶ng bµi , em sÏ tư­ëng chõng nh­ư nghe tiÕng nãi cña c«. Em sÏ nhí l¹i hai n¨m ngåi trong líp häc cña c«, ë ®ã, em ®· häc ®ư­îc bao nhiªu ®iÒu bæ Ých; ë ®ã, em ®· nh×n thÊy c« bao nhiªu lÇn mÖt nhäc vµ ®au ®ín, như­ng lu«n lu«n theo dâi líp häc, lu«n lu«n yªu thư­¬ng mäi ng­ưêi. C« ®· thÊt väng khi thÊy mét em bÐ cø cÇm sai c©y bót khi viÕt mµ kh«ng sao uèn n¾n l¹i ®­îc; c« ®· lo l¾ng cho chóng em ®Õn biÕn s¾c mÆt khi c¸c vÞ thanh tra vµo líp vµ hái bµi chóng em; c« lÊy lµm sung 
s­ưíng khi chóng em ®¹t ®ư­îc nh÷ng kÕt qu¶ xuÊt s¾c. Lóc nµo c« còng cã lßng tèt vµ dÞu hiÒn như­ mét ng­êi mÑ. 
 Kh«ng bao giê, ph¶i, kh«ng bao giê em l¹i cã thÓ quªn c« ®ư­îc , c« gi¸o yªu quý cña em! 
( Ð t-m«n-®« ®¬ A-mi-xi, Nh÷ng tÊm lßng cao c¶) 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của người viết 
Cách thể hiện 
Thời điểm người viết bộc lộ cảm xúc 
Nhận xét cách lập ý 
3. Cô giáo 
yêu mến, kính trọng, biết ơn. 
trực tiếp 
-tưởng tượng tình huống thời học cô 
- hứa hẹn 
- tưởng tượng tình huống, hứa hẹn. 
4. Mùa thu biên giới 
5. Người mẹ 
Ví dụ 3/ SGK trang 119. 
Chao ôi mùa thu biên giới, người và cảnh thật là hết chỗ trữ tình. Trên các triền núi láng giềng, nắng hanh như rây bột nghệ, và đá núi lượn chạy như xô bồ những con sóng đời đời không chịu tan. Nhìn sóng đá các triền núi bạn, thấy như biển cả đang vỗ bờ mà sao tự nhiên phim lại mất hẳn đi cái phần lồng tiếng. Ngồi trên núi cao mùa thu, nhìn ra sóng núi tứ bề, cứ thấy nhớ biển, nghĩ về bờ biển. Lũng Cú cao hơn mặt biển khoảng hai ngàn thước và nằm ở vĩ tuyến 23 độ lẻ 22 phút. Thẳng buông một quả dọi thả lên tấm bản đồ đất nước treo trên tường, cứ thẳng từ mũi núi này mà đổ xuôi xuống thấu vào vùng lầy phù sa đen chỗ vĩ tuyến 8 độ rưỡi gì đó, thì là đúng mũi Cà Mau đó rối. Ở đây rừng của lâm nghiệp bảo vệ rừng ngày càng lấn núi, và trong chỗ tít tắp chân trời Cà Mau kia thì đất càng ngày càng lấn biển. Tổ quốc ta ngày càng xanh vui và ngày càng cao lớn mãi lên. Ở đây chim họa mi rất nhiều. Ở trong mũi biển xa xối Cà Mau thì cá múa trong lòng rạch, lòng kênh. Anh Sáu tập kết ra Bắc bảo tôi rằng đi trên cát cho giỏi, cát không níu được chân mình lại thì đi vã bộ nửa ngày mới qua thấu xóm mũi biển. Và chỗ xóm Ông Trang tận cùng Cà Mau, có bà mẹ chiến sỹ lúc nào cũng đầy một sân tôm khô và bong bóng cá đường để giành cho bất cứ người yêu nước nào. Ở trong ấy, cá thành ra một thứ chim bay ngược lên cành đước lòng kênh. Lòng kênh là một hành lang đước, chiếu thẳng ống nhòm ra thì thấy đầu đằng kia hành lang, cù lao Hòn Khoai nhấp nhô như một tinh thể nhỏ đang bơi bơi về đất liền quê mẹ. Châu cha , hôm nào đất nước yên hàn, tôi nghĩ rằng mình phải có những chuyến tàu bay trực thăng tốc hành đi thẳng từ mũi Cà Mau ra mũi Lũng Cú, cứ chiếu thẳng hướng Bắc mà đi, rồi đổ xuống cái vạt núi Lũng Cú đang bốc khói lam chiều này. Bà má Nam Bộ muốn trồng cây đước ở bờ Hồ Kiếm, xin má cứ đem trồng; nhưng tôi muốn người Cà Mau ra thăm chỗ xa cao nhất miền Bắc hãy đem tới Lũng Cú đây ít tôm, ít cá, và một cái lồng ấp đã đượm cháy sẵn mấy hòn than đươc . 
Lũng cú – Địa đầu tổ quốc 
Đất mũi - Cà Mau 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của người viết 
Cách thể hiện 
Thời điểm người viết bộc lộ cảm xúc 
Nhận xét cách lập ý 
3. Cô giáo 
yêu mến, kính trọng, biết ơn. 
trực tiếp 
-tưởng tượng tình huống thời học cô 
- hứa hẹn 
- tưởng tượng tình huống, hứa hẹn. 
4. Mùa thu biên giới 
tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; khát vọng thống nhất đất nước 
gián tiếp qua miêu tả mùa thu biên giới 
 tưởng tượng (ở cực Bắc nghĩ về cực Nam, ở miền núi nghĩa về miền biển  nêu mong ước 
- tưởng tượng tình huống nêu mong ước. 
5. Người mẹ 
4. Quan sát, suy ngẫm: 
 Ví dụ 4: (SGK/120,121) 
U tôi đã ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm một màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn thấp thỏm đợi chờ dài dặc mang ngấn nước mắt và tiếng thở dài. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân, nhưng không mấy khi lại tỉ mỉ vẩn vơ mà nhìn ngắm những người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng tôi sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ như người ngồi trước mặt đây không phải là u tôi. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười, nếp nhăn ở đuôi con mắt nhăn lại, xếp lên nhau, đến khi cười hết cũng còn những vết rạn khía quanh xuống hai bên gò má. Hàm răng trên của u tôi hểnh khuyết ba lỗ đã mấy năm nay. U tôi đã già từ bao giờ? U tôi đã già đi lúc nào? Tôi thực không hay. 
 (Theo Tô Hoài, Cỏ dại) 
§o¹n 4 : 
 U t«i ®· ngñ tõ l©u. Nh­ng t«i bu«ng bót, nh×n ra bèn bªn, chç nµo còng thÊy bãng u. C¸i bãng ®en ®ñi, hoµ lÉn víi bãng tèi, vÏ nªn mét khu«n mÆt tr¨ng tr¾ng víi ®«i m¾t nhá, lßng ®en nhuém mét mµu n©u ®ång. C¸i bãng m¬ hå yªu dÊu Êy ®øng bªn c¹nh líp líp nh÷ng ngµy th¸ng ngËm ngïi ®ãi khæ, nh÷ng n¨m nµy n¨m kh¸c qua ®i trong c¬n thÊp thám ®îi chê dµi dÆc mang ngÊn n­íc m¾t vµ tiÕng thë dµi . Ng­êi ta, nhiÒu lóc nhµn, qu©y quÇn bªn c¹nh ng­êi th©n, nh­ng kh«ng mÊy khi l¹i tØ mØ vÈn v¬ mµ nh×n ng¾m nh÷ng ng­êi yªu mÕn cña ta. Cho nªn thØnh tho¶ng t«i sùc nhí, t«i chît nh×n u, t«i bçng giËt m×nh, t«i ngê ngî nh­ ng­êi ngåi tr­íc mÆt t«i ®©y kh«ng ph¶i lµ u t«i. Cã ®©u u t«i l¹i thÕ kia. Tãc ®­êng ng«i cña u t«i lèm ®èm, rông, chØ cßn l­a th­a. Lóc u t«i c­êi , nÕp nh¨n ë ®u«i con m¾t nheo l¹i, xÕp lªn nhau, ®Õn khi hÕt c­êi còng cßn h»n nh÷ng vÕt r¹n khÝa quanh xuèng hai bªn gß m¸. Hµm r¨ng trªn cña u t«i hÓnh khuyÕt ba lç ®· mÊy n¨m nay. U t«i giµ ®i tõ bao giê? U t«i ®· giµ ®i lóc nµo? T«i thùc kh«ng hay. 
( Theo T« Hoµi, Cá d¹i ) 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của người viết 
Cách thể hiện 
Thời điểm người viết bộc lộ cảm xúc 
Nhận xét cách lập ý 
3. Cô giáo 
4. Mùa thu biên giới 
tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; khát vọng thống nhất đất nước 
gián tiếp qua miêu tả mùa thu biên giới 
 tưởng tượng (ở cực Bắc nghĩ về cực Nam, ở miền núi nghĩa về miền biển  nêu mong ước 
- tưởng tượng tình huống nêu mong ước. 
5. Người mẹ 
kính yêu, sự ân hận vì đã thờ ơ vô tình với mẹ để mẹ phải sống vất vả, lam lũ. 
- gián tiếp tả mẹ 
- quan sát và suy ngẫm về mẹ 
- quan sát, suy ngẫm. 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của người viết 
Cách thể hiện 
Thời điểm người viết bộc lộ cảm xúc 
Nhận xét cách lập ý 
1. Cây tre Việt Nam 
2. Con gà đất- món đồ chơi tuổi thơ 
3. Cô giáo 
4. Mùa thu biên giới 
5. Người mẹ 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của người viết 
Cách thể hiện 
Thời điểm người viết bộc lộ cảm xúc 
Nhận xét cách lập ý 
1. Cây tre Việt Nam 
- gắn bó(còn mãi với các em, dân tộc VN), biết ơn(mãi là bóng mát...) và yêu quý, tự hào, tin tưởng vào sức sống trường tồn của cây tre. 
- trực tiếp 
(liệt kê; nhân hóa: thủy chung, can đảm ; điệp : còn mãi) 
- hiện tại (sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi) và suy nghĩ về tương lai. 
- từ hiện tại nghĩ đến tương lai 
2. Con gà đất- món đồ chơi tuổi thơ 
- say mê, tiếc nuối món đồ chơi tuổi thơ. 
- trực tiếp 
- gián tiếp qua miêu tả 
- hồi tưởng quá khứ(đ1) 
- nghĩ về hiện tại (đ2) 
- hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. 
3. Cô giáo 
- yêu mến, kính trọng, biết ơn. 
- trực tiếp 
-tưởng tượng tình huống thời học cô 
- hứa hẹn 
- tưởng tượng tình huống, hứa hẹn. 
4. Mùa thu biên giới 
- tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; khát vọng thống nhất đất nước 
- gián tiếp qua miêu tả mùa thu biên giới 
- tưởng tượng (ở cực Bắc nghĩ về cực Nam, ở miền núi nghĩa về miền biển  nêu mong ước 
- tưởng tượng tình huống nêu mong ước. 
5. Người mẹ 
- kính yêu, sự ân hận vì đã thờ ơ vô tình với mẹ để mẹ phải sống vất vả, lam lũ. 
- gián tiếp tả mẹ 
- quan sát và suy ngẫm về mẹ 
- quan sát, suy ngẫm. 
1. Liên hệ hiện tại vơí tương lai 
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. 
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước. 
4. Quan sát, suy ngẫm. 
* Ghi nhớ: 
Để tạo ý cho bài văn biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc. 
- Nhưng dù dùng cách gì thì tình cảm trong bài cũng phải chân thật và sự việc được nêu ra phải có trong kinh nghiệm. Được như thế bài văn mới làm cho người đọc tin và đồng cảm. 
I. NHỮNG CÁCH LẬP Ý THƯỜNG GẶP CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM. 
III. LUYỆN TẬP. 
Bµi tËp 1: Tập lập ý bài văn biểu cảm theo các đề sau: 
a) Cảm xúc về vườn nhà. 
b) Cảm xúc về con vật nuôi (con bò, con chó, con mèo) 
c) Cảm xúc về người thân. 
d) Cảm nghĩ về mái trường thân yêu. 
 Nhãm 1: C¶m xóc vÒ vư­ên nhµ 
a/ Më bµi : Giíi thiÖu vÒ v­ưên vµ t×nh c¶m ®èi víi v­ưên nhµ 
b/ Th©n bµi : Miªu t¶ v­ưên, lai lÞch cña v­ưên. 
 - V­ưên vµ cuéc sèng vui buån cña gia ®×nh. 
 - V­ưên vµ lao ®éng cña cha mÑ 
 - Vư­ên qua bèn mïa 
c/ KÕt bµi : C¶m xóc vÒ v­ưên nhµ. 
 Nhãm 2: C¶m xóc vÒ con vËt nu«i 
a/ Më bµi : Giíi thiÖu vËt nu«i vµ t×nh c¶m ®èi víi vËt nu«i 
b/ Th©n bµi : - Qu¸ tr×nh nu«i dư­ìng (quan s¸t ho¹t ®éng, h×nh d¸ng, tÝnh c¸ch) 
 - Qu¸ tr×nh h×nh thµnh t×nh c¶m (gi÷a ngư­êi vµ vËt nu«i) 
c/ KÕt bµi : C¶m nghÜ vÒ vËt nu«i. 
 Nhãm 3 : C¶m xóc vÒ ng­ưêi th©n 
a/ Më bµi : Giíi thiÖu ng­ưêi th©n, t×nh c¶m cña m×nh. 
b/ Th©n bµi : 
 - Nh÷ng kØ niÖm thêi qu¸ khø 
 - Nh÷ng g¾n bã cña m×nh víi ng­êi th©n trong cuéc sèng hiÖn t¹i. 
 - NghÜ vÒ t­ư¬ng lai cña ngư­êi th©n, mong ­ưíc vÒ ng­ưêi th©n. 
c/ KÕt bµi : Kh¼ng ®Þnh t×nh c¶m cña m×nh víi ngư­êi th©n m·i m·i bÒn chÆt. 
Nhãm 4 : Cảm nghĩ về mái trường thân yêu 
a/ Më bµi : Giíi thiÖu về mái trường , t×nh c¶m cña m×nh. 
b/ Th©n bµi : - Đặt một tình huống có liên quan đến ngôi trường (một buổi chào cờ, buổi lao động, hội trại). Nghĩ đến một tình huống khác tương tự nhưng không phải trên nền ngôi trường để nhận ra sự khác biệt, để bộc lộ cảm xúc. 
- Qua những cảm xúc đó em sẽ nhận ra tình cảm của em đối với ngôi trường mình. 
c/ KÕt bµi : Kh¼ng ®Þnh t×nh c¶m cña m×nh víi mái trường thân yêu 
b) Cảm xúc về con vật nuôi. 
*Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại: 
- Xác định hình dung con vật mà em đã từng nuôi, những đặc điểm (hình dáng, tính cách) làm em nhớ mãi. 
- Bây giờ con vật đó có còn tồn tại hay không? Nếu còn tồn tại thì có đặc điểm gì khác? Nếu không còn tồn tại thì điều gì ở quá khứ làm em nhớ đến con vật đó nhất. 
- Tình cảm đối với con vật ở quá khứ đó còn mãi trong em đến bây giờ. 
b) Cảm xúc về con vật nuôi. 
*Liên hệ hiện tại với tương lai: 
_Xác định hình dung con vật mà em muốn nói đến ở hiện tại. 
_Trong tương lai nếu con vật đó không còn nữa thì em sẽ nhớ đến những đặc điểm mà em yêu quý (hình dáng, tính cách). 
_Xác định tình cảm của em đối với con vật đó. 
d) Cảm nghĩ về mái trường thân yêu: 
*Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước: 
- Đặt một tình huống có liên quan đến ngôi trường (một buổi chào cờ, buổi lao động, hội trại). Nghĩ đến một tình huống khác tương tự nhưng không phải trên nền ngôi trường để nhận ra sự khác biệt, để bộc lộ cảm xúc. 
- Cảm xúc sẽ ùa về là những cảm xúc nào? Thôi thúc em làm gì? 
- Qua những cảm xúc đó em sẽ nhận ra tình cảm của em đối với ngôi trường mình. 
*Quan sát, suy ngẫm: 
- Nhìn vào một ngôi trường nào đó mà hình dung đến một ngồi trường khác trong tuổi thơ của em. 
- Suy ngẫm điều khác biệt giữa hai ngôi trường đó. Điều gì næi bật tạo nên sự khác biệt đó, từ đó biểu lộ cảm xúc. 
- Biểu cảm tâm trạng của em khi những cảm xúc đó ùa về. 
III/ DẶN DÒ: 
1. Học thuộc ghi nhớ: 
2. Làm bài tập ở nhà: 
_Chia lớp làm 4 tổ 
+Tổ 1: Làm đề b) theo hướng 3 
+Tổ 2: Làm đề b) theo hướng 4 
+Tổ 3: Làm đề d) theo hướng 1 
+Tổ 4: Làm đề d) theo hướng 2 
Đối tượng biểu cảm 
Tình cảm của người viết 
Cách thể hiện 
Thời điểm người viết bộc lộ cảm xúc 
Nhận xét cách lập ý 
1. Cây tre Việt Nam 
2. Con gà đất- món đồ chơi tuổi thơ 
3. Cô giáo 
4. Mùa thu biên giới 
5. Người mẹ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_36_cach_lap_y_cho_bai_van_bieu.ppt