Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Nước Đại Việt ta

- Núi sông bờ cõi đã chia.

- Phong tục cũng khác

- Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập.

- hào kiệt đời nào cũng có ( văn biền ngẫu, so sánh).

 Khẳng định sự tồn tại của một quốc gia.

- Lưu Cung thất bại

- Triệu Tiết tiêu vong

- bắt sống Toa Đô giết tươi Ô Mã ( liệt kê)

 Niềm tự hào dân tộc

pdf6 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 17/11/2023 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản: Nước Đại Việt ta, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8, TUẦN THỨ 7 TỪ ( 20/4/2020 -> 25/4/2020 ).
 DƯỚI ĐÂY CHỈ LÀ PHẦN BÀI HỌC, CÁC EM GHI VÀO VỞ, MUỐN HIỂU BÀI THÌ CÁC EM PHẢI LÊN 
MẠNG VÀO YOUTUBE ĐỂ NGHE GIÁO VIÊN GIẢNG BÀI NHÉ .
 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
 (Nguyễn Trãi)
I/ Đọc- hiểu chú thích
1/ Tác giả: Nguyễn Trãi
2/ Tác phẩm:
- Thể loại: Cáo
- Hoàn cảnh ra đời: ( xem sgk/67)
- Xuất xứ: Trích “ Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi
II/ Đọc – hiểu văn bản
1/ Nguyên lí nhân nghĩa
- Nhân nghĩa:
+ Yên dân
+ Trừ bạo
 Tư tưởng nhân nghĩa
2/ Sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt
- nền văn hiến
- Núi sông bờ cõi đã chia.
- Phong tục  cũng khác
- Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập.
- hào kiệt đời nào cũng có ( văn biền ngẫu, so sánh).
 Khẳng định sự tồn tại của một quốc gia.
- Lưu Cung thất bại
- Triệu Tiết tiêu vong
-  bắt sống Toa Đô giết tươi Ô Mã ( liệt kê)
 Niềm tự hào dân tộc
III/ Ghi nhớ ( sgk/69 )
IV/ Dặn dò:
- HTL ghi nhớ
- HTL văn bản.
 * * * * * * * * * *
Làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
I/ Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận
1/ Ví dụ 1: sgk/ 79
a) Luận điểm: Thật là chốnmuôn đời.
->Đặt cuối đoạn văn
=> Đoạn văn trình bày theo cách quy nạp.
b) Luận điểm: Đồng bào ta ngày trước
-> Đặt đầu đoạn văn
=> Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch
* Cách lập luận toàn diện, đầy đủ, vừa khái quát vừa cụ thể làm nổi bật chủ đề
-> Ý 1 ghi nhớ sgk/81
2/ Ví dụ 2: sgk/80.
- Luận điểm: Cho thằng nhà giàu giai cấp nó ra.
-> Đặt ở cuối đoạn văn.
=> Đoạn văn trình bày theo cách quy nạp
* Lập luận theo cách quy nạp, tương phản để chứng minh làm rõ luận điểm.
=> Cách sắp xếp luận cứ trong đoạn văn phải chặt chẽ.
-> Ý 2,3 ghi nhớ sgk/81.
II/ Luyện tập: Các em làm bài tập 1,2,3,4 sgk/ 81 và 82 vào vở bài tập ( vở phụ đạo).
 * * * * * * * * *
Làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
 Các em mở sgk/ 82,83,84
Cho đề bài : Hãy viết một bài văn nghị luận để khuyên một số bạn trong lớp cần phải 
học tập chăm chỉ hơn.
1/ Xây dựng hệ thống luận điểm
- Chọn luận điểm: b, c, e, d
- Thêm luận điểm: 
+ Đất nước rất cần những người tài giỏi
+ Chúng ta phải chăm chỉ học giỏi mới thành tài được.
2/ Trình bày luận điểm
a) Dùng câu 3 để giới thiệu luận điểm mới
b) Trình tự: 1 -> 2 -> 3 -> 4 là hợp lí nhất.
3/ Viết đoạn văn
 Em hãy viết một đoạn văn để trình bày luận điểm “ Đọc sách là công việc vô cùng bổ 
ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.
Lưu ý : Các em viết đoạn văn vào vở phụ đạo nhé.
 * * * * * * * * * *
Làm văn: LUYỆN TẬP ÔN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN NGHỊ LUẬN
 Các em mở sgk/85 đọc kĩ các đề bài .
MỘT SỐ LƯU Ý: Trước khi viết bài văn các em cần ôn kĩ về:
- Các phép lập luận chứng minh và giải thích đã học ở lớp 7
- Luận điểm và cách trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận
- Các kĩ năng dùng từ, đặt câu, nhất là kĩ năng sử dụng kiểu câu phủ định.
- Các em phải trình bày tất cả các luận điểm nối tiếp nhau trong một bài văn hoàn chỉnh
CHO ĐỀ BÀI: 
 Dựa vào văn bản “ Chiếu dời đô ( Thiên đô chiếu)” và “ Hịch tướng sĩ”, hãy 
nêu suy nghĩ của em về vai trò của người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần 
Quốc Tuấn đối với vận mệnh của đất nước. Tương lai, nếu được làm nhà lãnh đạo, em sẽ 
làm gì để đất nước ta được “ sánh vai với các cường quốc năm châu”?.
GỢI Ý DÀN BÀI .
1/Mở bài:
- Dẫn dắt vào đề, nêu vấn đề nghị luận
- Trích đề, chuyển ý.
2/ Thân bài:
a) Giải thích:
 - Văn bản: “ Chiếu dời đô”:
 + Hoàn cảnh sáng tác: 1010 viết để bày tỏ việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La
 + Nhìn nhận thành Hoa Lư không còn thích hợp vì ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống 
của toàn dân.
 + Việc dời đô là muốn nhân dân an cư lạc nghiệp vì thành Đại La rất thuận lợi
- Văn bản “ Hịch tướng sĩ”:
 + Hoàn cảnh sáng tác: 1285 khi giặc Mông – Nguyên xâm lược lần 2.
 + Thể hiện lòng yêu nước, căm thù giặc, bộc lộ tâm trạng đau đớn khi đất nước chẳng may 
bị họa ngoại xâm
 + Nêu cao tinh thần của vị chủ soái trước hoàn cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm
b) Nhận định, đánh giá
Dù ở hoàn cảnh khác nhau, vị trí khác nhau nhưng cả hai đều là vị lãnh đạo anh minh.
 - Lo lắng cho vận mệnh đất nước trước họa ngoại xâm
 - Có tầm nhìn xa trông rộng.
 - Chăm lo đến cuộc sống toàn dân
 - Hành động để dân thoát khỏi khổ cực
Đối với mỗi ý các em cần có dẫn chứng minh họa và dùng lí lẽ phân tích dẫn chứng.
c) Bàn bạc mở rộng
 - Khẳng định: Vị trí của các vị lãnh đạo anh minh
 - Thể hiện lòng tự hào dân tộc
 - Trình bày các giải pháp để đưa đất nước phát triển. ( giải pháp phải phù hợp, có tính thực 
tiễn, khả thi và thuyết phục người đọc).
3/ Kết bài:
 - Khẳng định vấn đề nghị luận và gợi mở hướng mới.
 CHÚ Ý:
 - Các em cần viết đúng kiểu bài nghị luận có bố cục chặt chẽ 3 phần.
 - Luận đề, luận đểm, luận cứ rõ ràng, sắp xếp khoa học, diễn đạt tốt.
 - Cần nêu được dẫn chứng mới lạ, lập luận sắc bén.
 - Liên hệ bản thân và trình bày các giải pháp để góp phần đưa đất nước “ sánh vai với các cường 
quốc năm châu” thực tế, cụ thể, thuyết phục
 Ở TRÊN LÀ DÀN BÀI GỢI Ý, CÁC EM CẦN ĐỌC KĨ , DỰA VÀO ĐẤY ĐỂ LÀM 
BÀI VĂN HOÀN CHỈNH TRÊN GIẤY KIỂM TRA, SAU ĐÓ CHỤP VÀ NỘP LẠI CHO GIÁO 
VIÊN DẠY MÔN VĂN CỦA LỚP MÌNH. HẠN CHÓT NỘP BÀI LÀ THỨ SÁU (24/4/2020).
 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
 HẾT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_6_van_ban_nuoc_dai_viet_ta.pdf