Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 25: Bàn về phép học - Đoàn thị Minh Nguyệt
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua.
Ngữ văn 8 Giáo viên : Đoàn Thị Minh Nguyệt Lăng mộ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Đền thờ La Sơn Phu Tử NguyễnThiếp Toàn tập La Sơn Yên Hồ Bố cục: P1: Từ đầu kẻ đi học là học điều ấy -> Mục đích chân chính của việc học. P2: Nước Đại Việt ta.điều tệ hại ấy -> Phê phán lối học đương thời P3:Cúi xin...chớ bỏ qua -> Kiến nghị đổi mới việc học P4: còn lại-> Kết quả của việc học đúng đắn 4 phần “ Ngọc không mài; không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương,ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học. Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh , chư sử . Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học. Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua. Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị. Đó là mấy điều, thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong hoàng thượng soi xét. Kẻ hèn thần cung kính tấu trình. Mục đích chân chính của việc học Học để làm người Phê phán lối học đương thời Học hình thức Học cầu danh lợi Kiến nghị đổi mới -Tùy đâu tiện đấy mà học Học từ thấp đến cao Học phải biết tóm gọn Học đi đôi với hành Kết quả của việc học chân chính - Đất nước nhiều nhân tài - Chế độ vững mạnh - Quốc gia hưng thịnh Sơ đồ lập luận của văn bản Ghi nhớ (trang 79) Với cách lập luận chặt chẽ,bài “ Bàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành. Theo em quan điểm dạy học của Nguyễn Thiếp có còn được áp dụng trong thời đại ngày nay không ? Quan điểm dạy học của Nguyễn Thiếp vẫn được áp dụng + Các nhà trường vẫn nêu cao khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”; “Học đi đôi với hành” + Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO: 1. Học để biết, 2. Học để làm, 3. Học để chung sống, 4.Học để tự khẳng định mình. Bài tập “Học với hành phải đi đôi! Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy” - Hồ Chí Minh - HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: So sánh thể chiếu, hịch, cáo và tấu Viết đoạn văn nghị luận về mối quan hệ giữa học và hành Trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh! Xin chào và hẹn gặp lại!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_bai_25_ban_ve_phep_hoc_doan_thi_minh.ppt