Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Buổi 5: Ôn tập văn bản Thuyết Minh - Trường THCS Nguyễn Du

VD1: Ví dụ sau thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?

 Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc.

VD2: Ví dụ sau dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗ đó nên dùng dấu gì?

 Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất.

VD3: Câu văn sau thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Đặt dấu đó vào chỗ thích hợp?

 Cam quýt bưới xoài là đăc sản của vùng này.

VD4: Ví dụ sau đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai đã đúng chưa? Vì sao? Nên đặt dấu gì ở các vị trí đó?

 Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.

 

pptx24 trang | Chia sẻ: Minh Văn | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 94 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Buổi 5: Ôn tập văn bản Thuyết Minh - Trường THCS Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾNVỚI BUỔI HỌC TRỰC TUYẾN 
MÔN NGỮ VĂN LỚP 8A 
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU 
Kiểm tra bài cũ 
 Chữa bài tập về nhà ở buổi học trước: Ôn tập Tiếng Việt (tiếp theo) 
Bài tập 1 : Quan sát các ví dụ. Nhận diện dấu câu và cho biết công dụng của chúng. 
Ví dụ 
Dấu câu 
Công dụng 
1/ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu. 
 (Vũ Bằng) 
2/ Con có nhận ra con không ? 
 (Tạ Duy Anh) 
2/ Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. 
 (Võ Quảng) 
3/ Cá ơi giúp tôi với ! 
 (Ông Lão đánh cá và con cá vàng ) 
4/ Nói nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.” 
 (Tạ Duy Anh) 
5/ Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon) (Đoàn Giỏi) 
6/ Cơm, áo, vợ, con, gia đình  bó buộc y. 
 (Nam Cao) 
Dấu gạch ngang 
Đánh dấu phần chú thích 
Dấu chấm hỏi 
Kết thúc câu nghi vấn 
Dấu phẩy 
Ngăn cách giữa các vế của một câu ghép 
Dấu chấm than 
Kết thúc câu cầu khiến 
Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép 
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp 
Dấu ngoặc đơn 
Đánh dấu phần thuyết minh 
Dấu chấm lửng 
Tỏ ý còn nhiều sự vật tương tự chưa liệt kê hết 
Bài tập 2 
VD 1 : Ví dụ sau thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó? 
 Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như lão Hạc. 
VD 2 : Ví dụ sau dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗ đó nên dùng dấu gì? 
	Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất. 
VD 3 : Câu văn sau thiếu dấu gì đ ể phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Đặt dấu đó vào chỗ thích hợp? 
	Cam quýt bưới xoài là đăc sản của vùng này. 
VD 4 : Ví dụ sau đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai đã đúng chưa? Vì sao? Nên đặt dấu gì ở các vị trí đó? 
	Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này. 
Ví dụ 1 : Ví dụ sau thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó? 
 Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng xúc động trong xã hội cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như Lão Hạc . 
T 
. 
 Lỗi : Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc 
VD 2 : Ví dụ sau dùng dấu chấm sau từ “này” là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗ đó nên dùng dấu gì? 
Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là học sinh xuất sắc nhất . 
Thời còn trẻ, học ở trường này, ô ng là học sinh xuất sắc nhất. 
 Lỗi : Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc 
 VD 3 : Câu văn sau thiếu dấu gì đ ể phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức? Đặt dấu đó vào chỗ thích hợp? 
Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của vùng này. 
, 
, 
, 
 Lỗi : Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. 
VD 4 : Ví dụ sau đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai đã đúng chưa? Vì sao? Nên đặt dấu gì ở các vị trí đó? 
 Quả thật, tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu Anh có thể cho tôi một lời khuyên không Đừng bỏ mặc tôi lúc này. 
? 
? 
. 
. 
 Lỗi : Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. 
Buổi 5 : ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾTMINH 
I. Ôn tập phần lí thuyết 
1. Vai trß, tÝnh chÊt, t¸c dông cña v¨n thuyÕt minh: 
A 
B 
1. Văn bản thuyết minh có vai trò như thế nào? 
2. Văn bản thuyết minh có tác dụng nhưư thế nào? 
3. Văn bản thuyết minh có những tính chất nào? 
a. Là văn bản có tính tri thức, khách quan, cung cấp tri thức chính xác, hữu ích. 
b. Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống. 
c. Cung cấp tri thức về các hiện tượng, sự vật của đời sống tự nhiên, xã hội. 
Nối câu hỏi ở cột A với ý trả lời ở cột B để tạo thành đơn vị kiến thức hoàn chỉnh? 
Buổi 5 : ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾTMINH 
Ôn tập phần lí thuyết 
 1. Vai trò, tính chất, tác dụng của văn thuyết minh: 
- Vai trò : Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống. 
 - Tính chất : Là văn bản có tính tri thức, khách quan, cung cấp tri thức chính xác, hữu ích. 
- Tác dụng : Cung cấp tri thức (đặc điểm, tính chất) về các hiện tượng, sự vật của đời sống tự nhiên và xã hội. 
2. Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác: 
Tính chất 
Văn thuyết minh 
Văn 
 tự sự 
Văn miêu tả 
Văn biểu cảm 
Văn nghị luận 
Tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng. 
Kể lại sự việc, nhân vật theo một trình tự. 
Tái hiện cụ thể đặc điểm về con người, sự vậ t. 
Biểu đạt tình cảm, cảm xúc của con người. 
Trình bày ý kiến, luận điểm. 
3. Yêu cầu khi làm bài văn thuyết minh: 
 - Quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng; nắm được bản chất đặc trưng. 
 - Học tập, nghiên cứu tích luỹ tri thức bằng nhiều biện pháp: Gián tiếp, trực tiếp nghiên cứu, qua tranh ảnh, thực tế, hỏi han ngưười hiểu biếtđể nắm vững và sâu sắc đối tưượng. 
 * Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật đối tượng thuyết minh. 
4. Các phưương pháp thuyết minh: 
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. 
- Phương pháp liệt kê. 
- Phương pháp nêu ví dụ. 
- Phương pháp dùng số liệu (con số). 
 Phương pháp so sánh. 
 Phương pháp phân loại, phân tích. 
 Sử dụng kết hợp các phưương pháp hợp lí 
5. Các kiểu văn bản thuyết minh: 
 - Thuyết minh về một đồ vật, loài vật. 
 - Thuyết minh về một hiện tưượng tự nhiên, xã hội. 
 - Thuyết minh về một phưương pháp (cách làm). 
 - Thuyết minh về một thể loại văn học. 
 - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 
 - Giới thiệu về một danh nhân. 
 - Giới thiệu một phong tục, tập quán dân tộc, một lễ hội hoặc tết ...v.v ... 
6. Bố cục : 
 Mở bài : Giới thiệu đối tưượng thuyết minh. 
 Thân bài : trình bày câú tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tưượng thuyết minh. 
 Kết bài : Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. 
a) Giới thiệu một đồ dùng : 
* Mở  bài: Giới thiệu đồ dùng một cách chung nhất 
* Thân bài: 
 - Cấu tạo đồ dùng 
 - Đặc điểm của đồ dùng 
 - Lợi ích của đồ dùng đó 
* Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đồ dùng 
b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh : 
 Mở bài : giới thiệu chung về thắng cảnh (vị trí địa lý, bao gồm những bộ phận nào...) 
 Thân bài : lần lượt mô tả, giới thiệu từng phần trong danh lam thắng cảnh. 
 Kết bài : vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người. 
c) Giới thiệu một thể loại văn học 
 Mở bài : Nêu định nghĩa chung về thể loại đó 
 Thân bài : Nêu các đặc điểm của thể loại đó (có ví dụ kèm theo minh họa) 
 Kết bài : Cảm nhận của em về vẻ đẹp của thể loại văn học đó. 
d) Giới thiệu một phương pháp (làm đồ dùng học tập, thí nghiệm) 
 Nguyên vật liệu 
 Cách thức tiến hành (giới thiệu theo trình tự) . 
 Kết quả thu được và yêu cầu chất lượng đối với đồ dùng học tập hay thí nghiệm đó. 
Ví dụ : Lập dàn ý giới thiệu thể thơ lục bát 
 Mở bài :  Lục bát là thế thơ dân tộc, được hoàn thiện trong văn chương ở thế kỷ XVIII với tác phấm “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) 
 Thân bài : Các đặc điểm của thể thơ lục bát. 
- Số lượng tiếng cố định: dòng 6 tiếng (câu lục) và dòng 8 tiếng (câu bát). 
- Hiệp vần: vừa hiệp vần chân vừa hiệp vần lưng. Tiếng cuối câu bát hiệp vần tiếng cuối câu lục tiếp theo. 
- Phối điệu (luật bằng trắc): 
+ Tiếng chẳn có qui định (tiếng thứ 2, thứ 6 và thứ 8 bằng, tiếng thứ 4 trắc) 
+ Trong câu bát, lây tiêng thứ 6 làm căn cứ tìm thanh ch liêng thứ 2 và thứ 8 (nếu tiếng thứ 6 là thanh huyền thì tiếng: :hu 2 và 8 là thanh không hoặc ngược lại) 
- Nhịp: thường ngắt nhịp chẳn, mỗi nhịp 2 tiếng. 
 Kết bài :  Lục bát dân tộc đã được gìn giữ và phát huy ở những nhà thơ lớn về sau. Thể thơ này kết tinh tinh hoa, hồn vía người Việt, văn hóa Việt. 
II. LuyÖn tËp : 
Đề 1 : Thuyết minh chiếc bút. 
 * Tìm hiểu đề và tìm ý: 
 - Đối tưượng thuyết minh: Chiếc bút 
 - Đặc điểm, hình dáng, cấu tạo.. 
 - Công dụng, cách sử dụng, bảo quản. 
 - Ý nghĩa đối với đời sống con người . 
II. Luyện tập 
Đề 2 : Viết lời giới thiệu về tác giả Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng . 
 - Làm tất cả các bài tập 
 - Nhớ đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách, không nên ra khỏi nhà khi không cần thiết. 
 - Chung tay đánh bại Covid-19 các em nhé. 
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_buoi_5_on_tap_van_ban_thuyet_minh_tr.pptx
Bài giảng liên quan