Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý - Trường THCS Phong Phú

Làm bài tập: Đề “Giúp đỡ bạn là hạnh phúc.”

Cần nắm vững: Nghị luận một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống như thế nào?

Chuẩn bị: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý - Trường THCS Phong Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 
TRƯỜNG THCS PHONG PHÚ 
MÔN NG Ữ VĂN 
KHỐI 9 
Hi ện tượng ô nhiễm môi trường 
 KH ỞI ĐỘNG: Cho biết hình ảnh liên quan đến những sự việc nào trong đời sống? 
C h¨m sãc gia ®× nh th­¬ng binh liÖt sÜ , ghi nhí c«ng lao cña c¸c liÖt sÜ 
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ 
(Ghi bài) 
T×m hiÓu bµi nghÞ luËn vÒ mét vÊn ®Ò t­ t­ëng , ®¹o lÝ : 
Tìm hiểu: 
 Văn bản: Tri thức là sức mạnh 
- VÊn ®Ò nghÞ luËn : 
 Gi ¸ trÞ cña tri thøc khoa häc vµ ng­êi trÝ thøc . 
- Bµi v¨n cã bè côc ba phÇn : 
 + Më bµi (®o¹n 1) 
 + Th©n bµi (®o¹n 2,3) 
 + KÕt bµi (®o¹n 4) 
(Ghi bài) 
* Më bµi : N êu vấn đề 
+ Tri thøc lµ søc m¹nh. 
+ Ai cã tri thøc ng­êi ®ã cã søc m¹nh. 
 * Th©n bài: lập luận chứng minh vấn đề 
 - Đoạn 2: 
+ Kh¼ng ® Þnh l¹i luËn ® iÓm ( C©u 9,10) 
 PhÐp lËp luËn ph©n tÝch , tæng hîp 
+ LuËn ® iÓm ( C©u 1): Tri thøc lµ søc m¹nh. 
 + DÉn chøng ( C©u 2 ® Õn c©u 8): KÓ c©u chuyÖn vÒ chuyªn gia Xten-met-x ¬ sö dông tri thøc cøu mét c¸i m¸y khái sè phËn mét ® èng phÕ liÖu . 
(Ghi bài) 
- §o¹n 3: 
+ LuËn ® iÓm 
 ( C©u 1): Tri thøc còng lµ søc m¹nh cña c¸ch m¹ng. 
 ( C¸c c©u cßn l¹i): Nãi vÒ viÖc B¸c Hå ®· thu hót nhiÒu nh µ trÝ thøc lín theo Ng­êi tham gia ® ãng gãp cho cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p , chèng MÜ vµ c«ng cuéc x©y dùng ® Êt n­íc . 
 PhÐp lËp luËn chøng minh 
+ DÉn chøng : 
(Ghi bài) 
* KÕt bµi : 
 KÕt thóc vµ më réng vÊn ®Ò 
 Phª ph¸n mét sè ng­êi kh«ng biÕt quý träng tri thøc , sö dông tri thøc kh«ng ® óng chç . 
(Ghi bài) 
Tri thøc lµ søc m¹nh 
Tri thøc còng lµ søc m¹nh cña c¸ch m¹ng 
Phª ph¸n mét sè ng­êi kh«ng biÕt quý träng tri thøc , sö dông tri thøc kh«ng ® óng chç 
Tri thøc ® óng lµ søc m¹nh 
2/ Ghi nhí : SGK/36 
(Ghi bài) 
	 Yªu cÇu vÒ néi dung cña bµi nghÞ luËn nµy lµ ph¶i lµm s¸ng tá c¸c vÊn ®Ò t­ t­ëng , ®¹o lý b»ng c¸c c¸ch gi¶i thÝch , chøng minh, so s¸nh , ® èi chiÕu , ph©n tÝch , ... ®Ó chØ ra chç ® óng hay chç sai cña mét t­ t­ëng nµo ®ã, nh»m kh¼ng ® Þnh t­ t­ëng cña ng­êi viÕt . 
 VÒ h×nh thøc , bµi viÕt ph¶i cã bè côc ba phÇn ; cã luËn ® iÓm ® óng ®¾n, s¸ng tá ; lêi v¨n chÝnh x¸c , sinh ® éng . 
 N ghị luận vÒ mét sù viÖc, hiÖn t­îng ® êi sèng 
 N ghị luận vÒ mét vÊn ®Ò t­ t­ëng ®¹o lÝ 
 Tõ mét sù viÖc , hiÖn t­îng ® êi sèng mµ nªu ra nh÷ng vÊn ®Ò t­ t­ëng . 
 Dïng gi¶i thÝch , ph©n tÝch , chøng minh lµm s¸ng tá c¸c t­ t­ëng , ®¹o lÝ quan träng ® èi víi ® êi sèng con ng­êi . 
II. LuyÖn tËp : 
V¨n b¶n : Thêi gian lµ vµng 
Nhãm 1: V¨n b¶n trªn thuéc lo¹i nghÞ luËn nµo ? 
Nhãm 2: V¨n b¶n nghÞ luËn vÒ vÊn ®Ò g×? ChØ ra luËn ® iÓm chÝnh cña nã ? 
Nhãm 3: PhÐp lËp luËn chñ yÕu trong bµi nµy lµ g×? C¸ch lËp luËn trong bµi cã søc thuyÕt phôc nh ­ thÕ nµo ? 
a. V¨n b¶n thuéc lo¹i nghÞ luËn t­ t­ëng , ®¹o lý v× bµn luËn vÒ gi ¸ trÞ cña thêi gian . 
b. V¨n b¶n nghÞ luËn vÒ vÊn ®Ò: gi ¸ trÞ cña thêi gian . 
 - LuËn ® iÓm chÝnh : Thêi gian lµ vµng . 
c. PhÐp lËp luËn chñ yÕu : Ph©n tÝch vµ chøng minh 
- C¸c luËn ® iÓm ®­ îc triÓn khai theo lèi ph©n tÝch nh÷ng biÓu hiÖn chøng tá thêi gian lµ vµng . Sau mçi luËn ® iÓm lµ dÉn chøng chøng minh cho luËn ® iÓm . 
(Ghi bài) 
 Trong nh÷ng ®Ò bµi sau , ®Ò nµo kh«ng thuéc bµi nghÞ luËn vÒ vÊn ®Ò t­ t­ëng ®¹o lý ? 
A. Suy nghÜ vÒ ®¹o lý “ Uèng n­íc nhí nguån ”. 
B. Suy nghÜ tõ truyÖn ngô ng«n “ Õch ngåi ®¸y giÕng ”. 
C. Suy nghÜ vÒ c©u “ Cã chÝ th × nªn ”. 
D. Suy nghÜ vÒ mét tÊm g­¬ng v­ît khã . 
 Trong nh÷ng ®Ò bµi sau , ®Ò nµo kh«ng thuéc bµi nghÞ luËn vÒ vÊn ®Ò t­ t­ëng ®¹o lý ? 
A. Suy nghÜ vÒ ®¹o lý “ Uèng n­íc nhí nguån ”. 
B. Suy nghÜ tõ truyÖn ngô ng«n “ Õch ngåi ®¸y giÕng ”. 
C. Suy nghÜ vÒ c©u “ Cã chÝ th × nªn ”. 
D. Suy nghÜ vÒ mét tÊm g­¬ng v­ît khã . 
Hướng dẫn học ở nhà 
 Làm bài tập : Đề “ Giúp đỡ bạn là hạnh phúc .” 
 Cần nắm vững : Nghị luận một vấn đề tư tưởng , đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc , hiện tượng trong đời sống như thế nào ? 
Chuẩn bị : Liên kết câu và liên kết đoạn văn . 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
HS chú ý nghe giảng, không ghi bài chỉ vẽ sơ đồ tư duy (Slides 37) 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
I. Khái niệm liên kết : 
 Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. 
1. Liên kết nội dung: 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung 
 quanh (3). 	 ( Nguyễn Đình Thi , Tiếng nói của văn nghệ ) 
Chủ đề của đoạn văn (3 câu trên ) là bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại . 
Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì ? 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung 
 quanh (3). 	 ( Nguyễn Đình Thi , Tiếng nói của văn nghệ ) 
Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung 
của văn bản ? 
Chủ đề của đoạn văn (3 câu trên ) Có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản : Tiếng nói của văn nghệ . 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung 
 quanh (3). 	 ( Nguyễn Đình Thi , Tiếng nói của văn nghệ ) 
Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại . 
Có quan hệ mật thiết với chủ đề của văn bản : Tiếng nói của văn nghệ . 
Nội dung chính của từng câu trong đoạn văn trên là gì ? 
Nội dung của từng câu trong đoạn : 
Câu 1 : Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại . 
Câu 2 : Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ . 
Câu 3 : Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ . 
Các nội dung trên đều hướng vào chủ đề của đoạn văn . 
LIÊN KẾT 
CHỦ ĐỀ 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
I. Khái niệm liên kết : 
1. Liên kết nội dung: 
Thế nào là liên kết chủ đề ? 
Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề). 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung 
 quanh (3) ( Nguyễn Đình Thi , Tiếng nói của văn nghệ ) 
Cách 1 : Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại ( 1 ). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh ( 3 ). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ ( 2 ) 
Cách 2 : Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh ( 3 ). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ ( 2 ). Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại ( 1 ).. 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung 
 quanh (3). 	 ( Nguyễn Đình Thi , Tiếng nói của văn nghệ ) 
Câu 1 : Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại . 
Câu 2 : Khi phản ánh thực tại những người nghệ sĩ muốn nói một điều gì mới mẻ . 
Câu 3 : Điều mới mẻ ấy là lời nhắn gửi của người nghệ sĩ . 
Nội dung của từng câu trong đoạn : 
Các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lí . 
LIÊN KẾT LÔ- GÍC 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
I. Khái niệm liên kết : 
1. Liên kết nội dung: 
- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề). 
- Các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc). 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
I. Khái niệm liên kết : 
1. Liên kết nội dung: 
2. Liên kết hình thức : 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
I. Khái niệm liên kết : 
1. Liên kết nội dung : 
 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư , một lời nhắn nhủ , anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). 
	 ( Nguyễn Đình Thi , Tiếng nói của văn nghệ ) 
Từ Nhưng ở câu 2 biểu thị quan hệ bổ sung cho câu 1. 
PHÉP NỐI 
Cụm từ cái đã có rồi ở câu 2 đồng nghĩa với cụm từ những vật liệu mượn ở thực tại ở câu 1 . 
PHÉP ĐỒNG NGHĨA 
Lặp lại từ tác phẩm 
PHÉP LẶP 
Những từ tác phẩm , nghệ sĩ cùng trường liên tưởng . 
PHÉP LIÊN TƯỞNG 
Từ Anh ở câu 3 thay thế cho từ nghệ sĩ ở câu 2 
PHÉP THẾ 
2. Liên kết hình thức : 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
I. Khái niệm liên kết : 
1. Liên kết nội dung: 
2. Liên kết hình thức : 
Các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối. 
- Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn (liên kết chủ đề). 
- Các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc). 
Đoạn 1: 
Một con quạ đang khát nước .(1) Tìm mãi nó mới thấy một cái bình có một ít nước. (2) Nhưng cổ bình cao quá, nó không tài nào uống được.(3) Quạ bèn đi tha từng hòn sỏi thả vào bình.(4) Một lát sau, nước dâng lên đến miệng bình, quạ uống thỏa thuê.(5) 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Đoạn 1: 
Một con quạ đang khát nước .(1) Tìm mãi nó mới thấy một cái bình có một ít nước . (2) Nhưng cổ bình cao quá, nó không tài nào uống được.(3) Quạ bèn đi tha từng hòn sỏi thả vào bình .(4) Một lát sau, nước dâng lên đến miệng bình , quạ uống thỏa thuê.(5) 
Các câu trong đoạn nối kết với nhau về ý nghĩa 
C1: Con quạ khát nước 
C2: Quạ thấy cái bình có một nước 
C3: Quạ không uống được do cổ bình cao 
C4: Quạ tha sỏi bỏ vào bình 
C5: nước dâng lên, quạ uống được 
Có tính liên kết 
Sự tinh khôn của quạ 
Đoạn 2: 
Một con quạ khát nước .(1) Cừu liên be be toáng lên.(2) Mèo con hé mắt nhìn .(3) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. (4) Từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức.(5) 
Các câu trong đoạn văn trên có liên kết với nhau không? 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
I. Khái niệm liên kết: 
 Liên kết câu và liên kết đoạn văn là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. 
LIÊN KẾT VỀ NỘI DUNG 
LIÊN KẾT VỀ HÌNH THỨC 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
I. Khái niệm liên kết : 
1. Liên kết nội dung: 
2. Liên kết hình thức : 
II. Luyện tập : 
 Bài tập trong SGK/43 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
II- Luyện tập : 
 Bài tập trong SGK/43. 
Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau : 
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới ( 1 ). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu ( 2 ). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu ( 3 ). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “ thời thượng ”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay , học vẹt nặng nề ( 4 ). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng ( 5 ). 
	 ( Vũ Khoan , Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ) 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau : “ Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới ( 1 ). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu ( 2 ). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu ( 3 ). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “ thời thượng ”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay , học vẹt nặng nề ( 4 ). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng ( 5 )”. 
Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí , cụ thể : 
 Chủ đề của đoạn văn : Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu của người Việt Nam. 
VỀ NỘI DUNG: 
( Vũ Khoan , Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ) 
Nội dung các câu đều tập trung phân tích những điểm mạnh , điểm yếu đó . 
Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục những điểm yếu ấy . 
Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém , bất cập . 
Câu 3: Nêu ra những điểm yếu . 
Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh đó trong sự phát triển chung . 
Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh của người Việt Nam. 
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN 
Phân tích sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn sau : 
Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới ( 1 ). Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu ( 2 ). Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu ( 3 ). Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học “ thời thượng ”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay , học vẹt nặng nề ( 4 ). Không nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng ( 5 ). 
	 ( Vũ Khoan , Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ) 
 LIÊN KẾT HÌNH THỨC 
 (4) - (3) ấy là => phép nối 
 (2) - (1) bản chất trời phú ấy => phép đồng nghĩa 
 (3) - (2) nhưng => phép nối 
 (5) - (4) những lỗ hổng => phép lặp từ ngữ 
 (5) - (1) thông minh => phép lặp từ ngữ 
SƠ ĐỒ TƯ DUY 
DẶN DÒ: 
- Hoàn tất bài tập còn lại 
- Tiết sau xem trước bài: “ Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lý ”. 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_nghi_luan_ve_mot_van_de_tu_tuong.ppt
Bài giảng liên quan