Bài giảng Nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ và Giáo dục dinh dưỡng - Sức khoẻ

Nội dung:

Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.

Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.

Giữ gìn sức khoẻ và an toàn.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 4670 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ và Giáo dục dinh dưỡng - Sức khoẻ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻvà Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ 1 Mục đích Giới thiệu điểm mới trong phần CĐSH nuôi dưỡng,CSSK và GD dinh dưỡng - sức khoẻ so với chương trình hiện hành. Nội dung CĐSH, nuôi dưỡng, CSSK và GD dinh dưỡng sức khoẻ trong chương trình giáo dục mầm non mới.Kết quả mong đợi phần GD dinh dưỡng - sức khoẻ. Tổ chức hoạt động GD dinh dưỡng - sức khoẻ.2Những điểm mới trong phần CĐSH, nuôi dưỡng CSSK và giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ so với chương trình hiện hành :Có thừa kế chương trình hiện hànhKhung chương trình được xây dựng trên cơ sở nhu cầu của trẻ, lấy trẻ làm trung tâm.Có sự liên thông giữa nhà trẻ và mẫu giáo3Cấu trúc và nội dung chương trình khung có một số thay đổi :Chế độ sinh hoạt nằm trong mục kế hoạch thực hiện chương trình. CĐSH không chia theo giờ mà chỉ đưa ra khoảng thời gian cho các hoạt động để giáo viên có thể linh hoạt vận dụng. Mục tiêu và nội dung nuôi dưỡng - chăm sóc bảo vệ sức khoẻ tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu của trẻ.Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ được chính thức đưa vào trong chương trình nằm ở lĩnh vực phát triển thể chất được phân theo độ tuổi4CHẾ ĐỘ SINH HOẠT ( 24-36 THÁNG)5Chế độ sinh hoạt (MG)Thời gianHoạt động80 - 90 phútĐón trẻ, chơi, thể dục sáng30 - 40 phútHọc40 - 50 phútChơi, hoạt động ở các góc30 - 40 phútChơi ngoài trời60 - 70 phútĂn bữa chính150 phútNgủ 20 - 30 phútĂn bữa phụ 70 - 80 phútChơi, hoạt động theo ý thích60 - 70 phútTrẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ6Nuôi dưỡng - chăm sóc trẻ nhà trẻ7Tỉ lệ giữa các chất sinh năng lượng theo cơ cấu như sau :- Chất đạm (protit) : cung cấp khoảng 12 - 15% năng lượng khẩu phần.- Chất béo (lipit) : cung cấp khoảng 35 - 40% năng lượng khẩu phần.- Chất bột (gluxit) : cung cấp khoảng 45- 53% năng lượng khẩu phần.Ví dụ :- Chất đạm (protit) : cung cấp 15% năng lượng khẩu phần.- Chất béo (lipit) : cung cấp 35% năng lượng khẩu phần.- Chất bột (gluxit) : cung cấp 50% năng lượng khẩu phần. Nuôi dưỡng - chăm sóc trẻ nhà trẻ8a) Nhu cầu năng lượng + Nhu cầu về năng lượng cho một trẻ trong một ngày là 1470 Kcal +Nhu cầu về năng lượng cho một trẻ trong một ngày tại trường chiếm 50 – 60% nhu cầu cả ngày: 735 – 882 Kcal Nuôi dưỡng - chăm sóc trẻ mẫu giáo9b) Tỉ lệ giữa các chất sinh năng lượng theo cơ cấu sau Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 12 - 15 % năng lượng khẩu phần. Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 20 - 30 % năng lượng khẩu phần.Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 55 - 68 % năng lượng khẩu phần.–Nuôi dưỡng - chăm sóc trẻ mẫu giáo10GDDDSK cho trẻ nhà trẻNội dungTập luyện nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạtLàm quen với một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khoẻ.Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn.11GDDDSK cho trẻ nhà trẻ12GDDDSK cho trẻ nhà trẻ13GDDDSK cho trẻ nhà trẻ14GDDDSK cho trẻ nhà trẻ15GD DD SK CHO TRẺ Mẫu GiáoNội dung:Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.Giữ gìn sức khoẻ và an toàn.16GD DD SK CHO TRẺ Mẫu Giáo17 GD DD SK CHO TRẺ Mẫu Giáo18Tài liệu hướng dẫn thực hiện phần nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục dinh dưỡng- sức khoẻ cho trẻ:Tập trung vào những vấn đề trực tiếp tác động đến trẻ tại nhóm, lớp.Nội dung theo dõi sức khoẻ và phòng bệnh đậm nét hơn chương trình cũ thể hiện sự quan tâm tới đặc điểm lứa tuổi. Vấn đề bảo vệ an toàn và phòng tránh TNTT được quan tâm và viết kỹ hơn. Có thêm nội dung những điểm cần lưu ý trong chăm sóc nuôi dưỡng trẻ khuyết tật.Phần giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ (nằm trong lĩnh vực phát triển thể chất) phân chia theo độ tuổi. 19GDDDSK cho trẻ nhà trẻĐối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ việc thực hiện nội dung GDDDSK chủ yếu thông qua các hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc Nội dung giáo dục xoay quanh việc tập cho trẻ làm quen với chế độ sinh hoạt tại nhà trẻ, bước đầu hình thành một số thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, giữ gìn sức khỏe và an toàn. Trong chơi tập hay những hoàn cảnh phù hợp, giáo viên cần vận dụng các tình huống để GD cho trẻ: Ví dụ: khi cho trẻ ăn, uống GV có thể cho trẻ sờ vào bát, thìa, cốc đồng thời âu yếm, động viên khuyến khích những gì trẻ thực hiện được, trò chuyện với trẻ về việc cô đang làm, về đồ dùng ăn uống, về thức ăn trẻ đang ăn..20- Khi cho trẻ ăn cần kiên trì, phối hợp với cha mẹ tập cho trẻ ăn ít một để trẻ quen dần với thức ăn mới, sau đó tăng dần số lượng, loại thức ăn, để trẻ có thể ăn các thức ăn gia đình và nhà trường nấu cho trẻ ăn.Tuỳ theo từng thời điểm, hoàn cảnh thích hợp GV chuẩn bị những dụng cụ, đồ dùng vệ sinh có sẵn trong lớp, chuẩn bị một số bài thơ, bài hát, tranh ảnh .... thông qua đó tập cho trẻ bước đầu có một số nền nếp tốt trong vệ sinh cá nhân ( ngồi bô, làm quen với sự sạch sẽ tay, chân, mặt, mũi). Trong khi lau mặt, lau tay cho trẻ cô vừa làm vừa nói để trẻ có cảm nhận sự sạch sẽ và tạo tình cảm âu yếm giữa cô và trẻ để trẻ có cảm giác yên tâm như mẹ ở nhà. Nếu trẻ hay mút tay cô có thể : hạn chế thói quen mút tay bằng cách gây sự chú ý vào việc khác như đưa đồ chơi cho trẻ chơi hoặc cho trẻ xem tranh ảnh....GDDDSK cho trẻ nhà trẻ21GDDDSK cho trẻ nhà trẻ- Đối với trẻ lớn hơn từng bước giáo dục tính tự lập cho trẻ như: Ví dụ: +Biết tự đi đến bàn ăn và biết tự đứng dậy sau khi ăn xong, tự uống nước, tự xúc cơm ăn, ăn xong xếp bát, thìa vào chỗ quy đinh theo sự hướng dẫn của cô giáo. +Tập cho trẻ những thói quen tốt: ăn uống từ tốn, nhai kỹ, ăn xong để đồ dùng đúng nơi quy định, dạy trẻ biết mời người xung quanh ăn cơm, biết yêu cầu (lấy nước uống, cho thêm canh...) một cách lễ phép, biết cám ơn. 22Hướng dẫn trẻ cách bảo vệ an toàn: Cho trẻ nhận biết các vật dụng gây nguy hiểm (các vật sắc nhọn như dao, mảnh chai..., bàn là, bếp lò, bếp điện, phích nước, ổ điện...) và các nơi gây nguy hiểm (hồ, ao, sông, suối, bếp lửa ...) qua tranh, qua vật thật và giải thích cho trẻ tại sao không được đến gần. Nhắc nhở trẻ không cho các vật lạ vào tai, mũi, rốn của mình và của bạn (ví dụ như không cho các vật như hạt cườm, con súc sắc, đất nặn...vào tai, mũi). GV nên nhắc lại nhiều lần trong các tình huống sinh hoạt hàng ngày có liên quan đến an toàn.Khi trẻ đến độ tuổi từ 24-36 tháng thì việc GDDDSK đã bắt đầu được tổ chức theo hướng tích hợp vào các lĩnh vực phát triển khác cũng như vào các chủ đềGDDDSK cho trẻ nhà trẻ23Trò chuyện về bữa ănMục đích : Giúp trẻ làm quen, nhận biết, gọi tên thức ăn mà chúng được ăn, bữa ăn vui vẻ, trẻ ăn hết xuất Chuẩn bị : Bàn, ghế, thìa, bát, thức ăn cho trẻ ăn Tiến hành : Giáo viên có thể trò chuyện với trẻ trong khi chờ một cô khác chia suất ăn cho trẻ.Giáo viên cho trẻ quan sát và hỏi trẻ những câu hỏi sau :Cô Hà đang làm gì đấy (đang chia cơm cho các con) Các con có biết bữa hôm nay các con ăn cơm với gì không ? trẻ nói tên các loại thức ăn (cơm, canh, thịt, rau, lạc ...)Gợi ý tổ chức hoạt động GDDSK ( 24-36th)24Thay quần áo hàng ngàyMục đích: Trẻ có thể mặc và cởi quần áo với sự giúp đỡ Chuẩn bị: Quần áo thay khi cần Tiến hành: Hàng ngày khi cần thay quần áo cho trẻ, cô tạo không khí vui vẻ, khuyến khích trẻ tự mặc quần áo. Kết hợp cho trẻ nhận biết về đặc điểm quần áo. Đếm những tay áo, cổ áo, ống quần, cúc áo... Bây giờ hãy mặc áo khoác của con vào đi Linh.Một ống tay này, hai ống tay này!Con đã sỏ hai ống tay áo vào hai tay rồi.Bây giờ chúng ta cài cúc áo nhé!Con có thể tự cài cúc nếu cô làm mẫu cho con được không?Một cái cúc, hai cái cúc, ba cái cúc...Quần áo thơm tho, con cảm thấy thế nào?Gợi ý hoạt động GDDSK ( 24-36th)252627282930Xin trân trọng cảm ơn!31Thông tin về tác giả biên soạn phần nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ và giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ1. Ths. BS Vũ Yến Khanh - TT Nghiên cứu GD mầm nonĐT: 04.3 8232560 - 09042105092. BS. Nguyễn Thị Hồng Thu - Vụ Giáo dục mầm non.3. Ths. BS. Tào Thị Hồng Vân. 4. BS. Phạm Thị Điềm.32

File đính kèm:

  • pptGioi_thieu_CT_giao_duc_DD_suc_khoe.ppt
Bài giảng liên quan