Bài giảng Ôn tập chương 7

Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6).

Đồng phản ứng được với

 A. 2, 3, 5, 6.

 B. 2, 3, 5.

 C. 1, 2, 3.

 D. 2, 3.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2005 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ôn tập chương 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Câu 1Kim loại X có thể khử được Fe3+ trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+ nhưng không khử được H+ trong dung dịch HCl thành H2. Kim loại X là	A. Fe	B. Cu	C. Mg	D. ZnCâu 2Cho các chất sau: Cr(OH)2 , Cr2O3, Al2O3, NaHCO3 . Số chất thể hiện tính lưỡng tính là:	A. 1	B. 2 .	C. 3	D. 4Câu 3Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ . Hóa chất để nhận biết 5 dung dịch trên là	A. NaOH	B. Na2SO4	C. HCl	D. H2SO4 Câu 4Cho Fe kim loại lần lượt vào các dung dịch chứa riêng biệt các chất: CuCl2 ; FeCl3 ; HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH . Số phản ứng xảy ra là :	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4Câu 5Dung dịch Cr2O72- có màu da cam, để chuyển thành màu vàng ta cần thêm vào dung dịch chứa:	A. NaOH	B. Na3PO4	C. Na2SO4	D. HClCâu 6Cho một mẫu kim loại Na vào dung dịch Fe2(SO4)3 . Chất rắn thu được sau phản ứng là:	A. Fe2O3	B. Fe(OH)2	C. Fe(OH)3	D. Na2SO4Câu 7Cho phản ứng: 1. NaOH + NaHCO3 	 2. Fe + Fe2(SO4)3 	 3. Al + H2SO4 đặc nguội. 	 4. Cu + FeCl3. Số phản ứng xảy ra là	A. 4	B. 2	C. 3	D. 1Câu 8Muốn khử Fe3+ thành Fe2+ ta dùng kim loại:	A. Zn	B. Na	C. Ca	D. FeCâu 9Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, MgCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là	A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4.Câu 10Cho hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng dư. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Dung dịch Y chứa	A. Fe2(SO4)3; FeSO4; H2SO4.	B. CuSO4; Fe2(SO4)3, H2SO4.	C. CuSO4; FeSO4; H2SO4 	D. CuSO4; Fe2(SO4)3; FeSO4.Câu 11Cấu hình electron nguyên tử Cr(Z=24) là	A. [Ar] 3d4 4s2.	B. [Ar] 3d54s1.	C. [Kr] 3d54s1.	D. [Ar] 3d6.Câu 12Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là	A. Fe(NO3)2, FeCl3. 	B. Fe(OH)2, FeO. 	C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. 	D. FeO, Fe2O3.Câu 13Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là	A. 10.	B. 8. 	C. 9.	D. 11.Câu 14Cho đồng tác dụng với từng dung dịch sau : HCl (1), HNO3 (2), AgNO3 (3), Fe(NO3)2 (4), Fe(NO3)3 (5), Na2S (6). Đồng phản ứng được với	A. 2, 3, 5, 6.	B. 2, 3, 5.	C. 1, 2, 3.	D. 2, 3.Câu 15Crom(VI) oxit là oxit	A. có tính bazơ. B. có tính khử. 	C. có tính oxi hóa.	D. vừa có tính oxi hóa và vừa có tính axit.Câu 16Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc nguội.	A. Fe, Ag, Al.	B. Fe, Cr, Cu.	C. Al, Mg, Fe.	D. Al, Cr, Fe.Câu 17Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khử bởi kim loại 	A. Fe.	B. Ag.	C. Mg. 	D. Zn. Câu 18Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là 	A. 3.	B. 1.	C. 4.	D. 2. Câu 19 Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? 	A. [Ar]3d6.	B. [Ar]3d5.	C. [Ar]3d4.	D. [Ar]3d3. Câu 20Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là	A. CuSO4 và ZnCl2.	B. CuSO4 và HCl. 	C. ZnCl2 và FeCl3. 	D. HCl và AlCl3.Câu 21Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là	A. 1. 	B. 2.	C. 3.	D. 4.Câu 22Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là	A. Al và Fe.	B. Fe và Au.	C. Al và Ag.	D. Fe và Ag Câu 23Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là 	A. 6,4 gam.	B. 3,4 gam.	C. 5,6 gam.	D. 4,4 gam.Câu 24Cho 3,36 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 0,896 lít khí NO( đktc). Kim loại M là	A. Mg.	B. Zn	C. Cu	D. Fe.Câu 25Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là: 	 	 A. 40,5 gam.	B. 14,62 gam. 	C. 24,16 gam. 	D. 14,26 gam Câu 26Cho 5 gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu là	 	A. 27%.	 	B. 51%.	 	C. 54%. 	D. 64%. Câu 27Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?	A. 0,64gam.	B. 1,28gam.	C. 1,92gam.	D. 2,56gam Câu 28Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch FeSO4 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm 	A. Tăng 0,65 gam.	B. Giảm 0,65 gam.	C. Tăng 0,09 gam.	D. Giảm 0,09 gam.Câu 29Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủA. Giá trị của m là:	A. 3,22 gam. 	B. 3,12 gam.	C. 4,0 gam.	D. 4,2 gam.	 Câu 30Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là 	A. 5,60 lít.	B. 4,48 lít.	C. 6,72 lít.	D. 2,24 lít. Câu 31Khử hoàn toàn 5,38 gam hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, MgO và CuO cần dùng vừa đủ 448 ml khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là 	A. 5,06 gam.   	B. 9,54 gam.  	C. 2,18 gam.  	D. 4,50 gam.Câu 32Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là 	A. 11,2.	B. 0,56. 	C. 5,60.	D. 1,12.Câu 33Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là 	A. 16.	B. 14. 	C. 8. 	D. 12.Câu 34Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là	A. Kết quả khác.	B. 36g.	C. 39,6 g.	D. 39,2g.Câu 35Cho hh gồm 0,3mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là	A. 32g	B. 72g	C. 56g	D. 80gCâu 36Cho 11,2 gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch X vào dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là (cho Fe=56, O=16)	A. 32g	B. 21,4g	C. 16g	D. 8gCâu 37Để hòa tan 16,2g một oxit kim loại hóa trị II cần 200ml dung dịch HCl 2M . Tên kim loại là :	A. Fe ( M=56)	B. Mg ( M=24)	C. Ca ( M=40)	D. Zn ( M=65)Câu 38Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là	A. 15,6.	B. 10,5. 	C. 11,5. 	D. 12,3.Câu 39Câu 39Câu 40Câu 41Câu 42Câu 42Câu 43Câu 44

File đính kèm:

  • pptOn_tap_chuong_7_lop_12.ppt
Bài giảng liên quan