Bài giảng Ôn tập đầu năm (Tiếp)

 - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.

 - Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ôn tập đầu năm (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ÔN TẬP ĐẦU NĂMCấu hình electron: 1s22s22p3Độ âm điện: 3,04Cấu tạo phân tử: N ≡ N (N2)Các số oxi hoá: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3Độ âm điện: 2,19Cấu tạo phân tử: P4 (photpho trắng); 	Pn (photpho đỏ)Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5NITƠPHOTPHOHNO3 là axit mạnh, có tính oxi hoá mạnh.H3PO4 là axit 3 nấc, độ mạnh trung bình, không có tính oxi hoá như HNO3.CACBONSILICCấu hình electron: 1s22s22p2Các dạng thù hình: Kim cương, than chì, fulerenĐơn chất: Cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu, ngoài ra còn thể hiện tính oxi hoá.Hợp chất: CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat.- CO: Là oxit trung tính, có tính khử mạnh.- CO2: Là oxit axit, có tính oxi hoá.- H2CO3: Là axit rất yếu, không bền, chỉ tồn tại trong dung dịch.Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2Các dạng tồn tại: Silic tinh thể và silic vô định hình.Đơn chất: Silic vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá.Hợp chất: SiO2, H2SiO3, muối silicat.- SiO2: Là oxit axit, không tan trong nước.- H2SiO3: Là axit, ít tan trong nước (kết tủa keo), yếu hơn cả axit cacbonic - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. - Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân.ANKANANKENANKINANKAĐIENANKYLBEZENCông thức chungCnH2n+2 (n ≥ 1)CnH2n (n ≥ 2)CnH2n-2 (n ≥ 2)CnH2n-2 (n ≥ 3)CnH2n-6 (n ≥ 6)Đặcđiểm cấu tạo- Chỉ có liên kết đơn chức, mạch hở- Có đồng phân mạch cacbon- Có 1 liên kết đôi, mạch hở- Có đf mạch cacbon, đp vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học- Có 1 liên kết ba, mạch hở- Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết ba.- Có 2 liên kết đôi, mạch hở- Có vòng benzen- Có đồng phân vị trí tương đối của nhánh ankylTính chất hoá học - Phản ứng thế halogen.- Phản ứng tách hiđro.- Không làm mất màu dung dịch KMnO4- Phản ứng cộng.- Phản ứng trùng hợp.- Tác dụng với chất oxi hoá.- Phản ứng cộng.- Phản ứng thế H ở cacbon đầu mạch có liên kết ba.- Tác dụng với chất oxi hoá.- Phản ứng cộng.- Phản ứng trùng hợp.- Tác dụng với chất oxi hoá.- Phản ứng thế (halogen, nitro).- Phản ứng cộng.ANĐEHIT NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞXETON NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞAXIT CACBOXYLIC NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞCTCTCnH2n+1−CHO (n ≥ 0)(n ≥ 1, m ≥ 1) CnH2n+1−COOH (n ≥ 0)Tính chất hoá học- Tính oxi hoá - Tính khử- Tính oxi hoá - Có tính chất chung của axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động)- Tác dụng với ancolĐiều chế- Oxi hoá ancol bậc I- Oxi hoá etilen để điều chế anđehit axetic- Oxi hoá ancol bậc II- Oxi hoá anđehit - Oxi hoá cắt mạch cacbon.- Sản xuất CH3COOH + Lên men giấm. + Từ CH3OH.DẪN XUẤT HALOGENANCOL NO, ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞPHENOLCông thức chungCxHyXCnH2n+1OH (n ≥ 1)C6H5OHTính chất hoá học- Phản ứng thế X bằng nhóm OH.- Phản ứng tách hiđrohalogenua.- Phản ứng với kim loại kiềm.- Phản ứng thế nhóm OH- Phản ứng tách nước.- Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.- Phản ứng cháy.- Phản ứng với kim loại kiềm.- Phản ứng với dung dịch kiềm.- Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen.Điều chế- Thế H của hiđrocacbon bằng X.- Cộng HX hoặc X2 vào anken, ankin.Từ dẫn xuất halogen hoặc anken.Từ benzen hay cumen.

File đính kèm:

  • pptON_TAP_DAU_NAM.ppt