Bài giảng Ôn tập học kì II (tiếp theo)
Đặc điểm: Chỉ cho dữ liệu của 1 chất → bài toán tính theo chất đó
VD: cho 8 gam lưu huỳnh tri oxit tác dụng với nước tạo thành axit sunfuric. Tính lượng axit tạo thành.
Bài giải
nSO3 = m/ M = 8/ 80 = 0,1 mol
PTHH: SO3 + H2O → H2SO4
Theo PT: 1 : 1 : 1 (mol)
Theo ĐB: 0,1 : x
→ x = 0,1 mol = n H2SO4
→ m H2SO4 = n . M = 0,1 . 98 = 9.8 (gam)
Vậy khối lượng H2SO4 tạo thành là 9,8 gam.
Nội dung ôn:Ôn tập về các đơn chất :Oxi, hiđroÔn tập về các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối.Các dạng bài toán cơ bảnCác loại nồng độ của dung dịchCách phân biệt các chất rắn, lỏng, khíĐơn chấtTính chất hóa họcPhương trình minh họaOxi- Tác dụng với hầu hết với các đơn chất kim loại, phi kim ở nhiệt độ cao3Fe + 2O2 → Fe3O4to4P + 5O2 → 2P2O5toP/ ứng hóa hợp- Tác dụng với 1 số hợp chất ở nhiệt độ cao.S + O2 → SO2toCH4 + 2O2 → CO2 + 2H2Oto2SO2 + O2 → 2SO3to- Điều chế: Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và dễ bị nhiệt phân hủy2KClO3→ 2KCl + 3O2to2KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2toP/ ứng phân hủyĐơn chấtTính chất hóa họcPhương trình minh họaHidro- Tác dụng với đơn chất oxi.2H2 + O2 → 2H2OtoH2 + S → H2Sto- Tác dụng với 1 số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.3H2 + N2 → 2NH3toH2 + FeO → Fe + H2Oto- Điều chế: Cho các kim loại mạnh , TB tác dụng với các axit loãng.Fe + 2HCl → FeCl2 + H22Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2P/ ứng thế- Tác dụng với 1 số phi kim ở nhiệt độ cao.→ p/ ứng oxi hóa khửC.KhửC.Oxi hóaSự oxi hóa H2Sự khử FeHợp chấtCT tổng quátPhân loại & gọi tênVí dụ cụ thểOxitAxitAx OyA: Nguyên tố KL hoặc PK n II Oxit bazơ: KL + hóa trị + ôxitCuO:Đồng (II) oxit Oxit axit: Tiền tố (PK) + tên PK + tiền tố (Oxi) + oxitSO2:Lưu huỳnh đi oxit Oxit trung tính: N2O; NO; CO Oxit lưỡng tính: Al2O3 ; ZnOHxG I XG: Gốc axit hóa trị XAxit không có oxi:Axit + tên PK + hidricGốc: PK + ua/ ruaHCl:Axit clohidricAxit có nhiều oxi:Axit + tên PK +ic/ ricGốc: PK + at/ ratH2SO4:Axit SunfuricH3PO4; HNO3Axit có ít oxi:Axit + tên PK +ơ/ rơGốc: PK + it/ ritH2SO3:Axit SunfurơH3PO3; HNO2Hợp chấtCT tổng quátPhân loại & gọi tênVí dụ cụ thểBazơMuốiM(OH)nM: Kim loại hóa trị n n I Bazơ tan: bazơ của 5 kim loại đầu dãy HĐHHNaOHNatri hidroxit Bazơ không tan: bazơ của các KL còn lại Fe(OH)3 :Sắt (III) hidroxitMxGy Y XM: Kim loại hóa trị YG: Gốc axit hóa trị XMuối trung hòa: Gốc axit không còn ntử H KL + hóa trị + tên gốc axitNa2SO4 :Natri sunfatMuối axit: Gốc axit còn ntử HKL + hóa trị +tiền tố H + Hidro + tên gốc axitNa2 HPO4:Natri hidro photphatCa(H2PO4)2: Cu(OH)2CĐ: KL + hóa trị + hidroxitĐồng(II)hidroxitFeS :Sắt(II) sunfuaCanxi đihidro photphatHợp chấtHợp chấtOxit axitAxit tương ứng+ H2OSO2 ; SO3+ H2O H2SO3 ; H2SO4 SiO2 H2SiO3Axit Oxit axit tương ứng- H2OH2CO3 CO2- H2OOxit Bazơ Bazơ tương ứngXác định hóa trị của kim loại KL có hóa trị bn thì ghép với từng đấy gốc OH Fe2O3III → Fe (OH)3 Na2OI → NaOHBazơ Oxit Bazơ tương ứngXác định hóa trị của kim loại Lập công thức oxit của KL Zn(OH)2II → ZnOBài giải nSO3 = m/ M = 8/ 80 = 0,1 mol PTHH: SO3 + H2O → H2SO4 Theo PT: 1 : 1 : 1 (mol) Theo ĐB: 0,1 : x → x = 0,1 mol = n H2SO4 → m H2SO4 = n . M = 0,1 . 98 = 9.8 (gam)Vậy khối lượng H2SO4 tạo thành là 9,8 gam.Bài giải nZn = m/ M = 6,5/ 65 = 0,1 mol ; nFe = m/M = 11,2/ 56 = 0,2 mol PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Theo PT: 1 : 1 : 1 : 1 Theo PT:1 : 1 : 1 : 1 Theo ĐB: 0,2 : y Theo ĐB:0,1 : x x = 0,2 mol = nH2 (1) y = 0,1 mol = nH2 (2)nH2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 molVH2 = n . 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l) Theo PT: nA : nB :nC : nD (mol) Theo ĐB: n’A : n’BLập tỉ lệ: > →A dư, B hết và bài toán tính theo B < →A hết, B dư và bài toán tính theo A = →A hết, B hết và bài toán tính theo A hoặc B đều được Điền các giá trị chưa biết vào ô trống trong bảng bằng cách thực hiện tính toán theo mỗi cộtNaCl (a)Ca(OH)2 (b)BaCl2 (c)KOH (d) CuSO4 (e) mct30g0,148g3gmdm170gmdd150gVdd200ml125ml300mlDdd (g/ml)1,111,21,041,15C%20%15%CM2,5MDdĐại lượng200g15%181,81ml2,82M200g199,82g0,074g0,01M30g0,01M1,15M42g312g278g13,46%20g17g17,39ml1,08M
File đính kèm:
- On_tap_hoc_ki_II.ppt