Bài giảng Peptit và protein (tiết 5)

a. Phản ứng thủy phân:

. – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO -. + n HOH tO H+

 R R’ R”

 NH2– CH – COOH + NH2 –CH – COOH + NH2 – CH – COOH + .

 R R’ R”

 

ppt43 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Peptit và protein (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PEPTIT và PROTEINI.KHAÙI NIEÄM VEÀ PEÙP TÍT vaø PROÂTEÂIN1. PEP TITĐịnh nghĩa : là những hợp chất được hình thành bằng cách 	 ngưng tụ hai hay nhiều phân tử -amino axítGọi là npeptit khi peptit tạo thành từ n phân tử -amino axít, 	là polipeptit khi n=1050Thí dụ: 	 NH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH	gly-glyxin	 NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH	gly-gly-alanin-đipeptit: n=2-tripeptit: n=3H2N – CH – CO NH – CH – CO n-2 NH- CH - COOH( )R”RR’ n aminoaxit khác nhau => n! đồng phân cấu tạo n	2	3	4	5	6 n!	2	6	24	120	7202. PROTEINĐịnh nghĩa: là những polipeptit cao phân tử 	 có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài chục 	 triệu đvC 	-aminoaxít 	protein đơn giản 	+ (axít nucleic, lipit, gluxit)	 protein phức tạpVai trò: là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự 	sốngkeratinHIVproteinII. SƠ LƯỢC VỀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ PROTEINTạo thành bởi liên kết peptit kết hợpcác amino axit các chuỗi poli peptit .Các protein khác nhau do khác về thành phần amino axit và trật tự sắp xếp của chúng 	Có dạng hình sợi 	(tóc, móng, sừng, cơ bắp, tơ, mạng nhện) hình cầu 	(lòng trắng trứng, hemoglobin của máu) III.TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN1.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:Có dạng hình sợi 	(tóc, móng, sừng, cơ bắp, tơ, mạng nhện) hình cầu 	(lòng trắng trứng, hemoglobin của máu) III.TÍNH CHẤT CỦA PROTEINprotein dạng hình sợi không tan1.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:Protein dạng hình sợi không tanProtein hình cầu tan trong nước tạo thành dd keoProtein bị đông tụ khi đun nóng khi tiếp xúc với axít, bazơ, muối...2. TÍNH CHẤT HÓA HỌCa. Phản ứng thủy phân: ... – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO -... +n HOH 	 	 R	 R’ 	 R’ 	NH2– CH – COOH + NH2 –CH – COOH + NH2 – CH – COOH+ 	 R 	 R’	 R”	 tO H+ (OH- hay enzim)NaOHgly-ala-glyxin2. TÍNH CHẤT HÓA HỌCa. Phản ứng thủy phân: ... – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO -... + n HOH tO H+ R 	 R’	 R” 	 NH2– CH – COOH + NH2 –CH – COOH + NH2 – CH – COOH + ... 	 R 	 R’	 R”Thí dụ :NH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + HOH → 	2 NH2-CH2-COOH + NH2-CH(CH3)- COOHNH2- CH2 – CO – NH -CH(CH3)- CO– NH -CH2-COOH + HOH + HCl → 	2 NH3Cl - CH2-COOH + NH3Cl - CH(CH3)- COOHNH2- CH2 – CO –NH -CH(CH3)- CO – NH -CH2-COOH + NaOH → 	 2 NH2-CH2-COONa + NH2-CH(CH3)- COONa + H2O22332. TÍNH CHẤT HÓA HỌCa. Phản ứng thủy phân: ... – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO -... + n HOH tO H+ R 	 R’	 R” 	 NH2– CH – COOH + NH2 –CH – COOH + NH2 – CH – COOH + ... 	 R 	 R’	 R”b. Phản ứng màu đặc trưng:Với HNO3 tạo kết tủa vàng do phản ứng của nhóm - C6H4-OH Với Cu(OH)2 xuất hiện màu tím đặc trưng	 Nhận diện dung dịch : glyxin, hồ tinh bột, lòng trắng trứngIV. KHÁI NIỆM VỀ ENZIM và AXIT NUCLEIC1.ENZIM - là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học , đặc biệt trong cơ thể sinh vật-có tính chọn lọc : mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hóa nhất định-tốc độ phản ứng hóa học nhờ xúc tác enzim rất lớn gấp 10 – 1011 lần enzym2.AXIT NUCLEIC (AN)-	là poli este của axit photphoric và pentozơ (mono saccarit có 5 C) -	trong mỗi pentozơ có một nhóm thế là hợp chất dị vòng chứa nitơ (bazơ nitơ) OHHO -- P – O –H ONNH N NNH2HO – CH2HO HHHHHHOHO – CH2HOHOHHHHHO-D-Ribofuranozơ(ribozơ)-D-Đêoxiribofuranozơ(đeoxiribozơ)Ađênin-	là poli este của axit photphoric và pentozơ (mono saccarit có 5 C) trong mỗi pentozơ có một nhóm thế là hợp chất dị vòng chứa nitơ (bazơ nitơ) OHHO -- P – O – O OH P –O – O OH P – O –H OHO – CH2HOHOHHHHNNNNNH2 OHHO -- P – O – O OH P –O – O OH P – O – O CH2HOHOHHHHNNNNNH2AĐÊNOZIN-nếu pentozơ là ribozơ kí hiệu axit nucleic là ARN-nếu pentozơ là đeoxi ribozơ kí hiệu axit nucleic là ADN.POOOHOX – CH2 O HHHHHPOOHO – CH2 O HHHHHAPOOHO – CH2 O HHHHHGCẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA ADNHIV

File đính kèm:

  • pptvat_lieu_polime.ppt
Bài giảng liên quan