Bài giảng Phân bón hóa học (tiết 1)

2/ Thaønh phaàn : Phân vô cơ là các loại muối khoáng có chứa các chất dinh dưỡng của cây. Có 13 chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với sinh trưởng và phát triển của cây. Trong đó có 3 nguyên tố đa lượng là: N, P, K; 3 nguyên tố trung lượng là: Ca, Mg, S và 7 nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, B, Cl. Ngoài ra, còn một số nguyên tố khác cần thiết cho từng loại cây như: Na, Si, Co, Al

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Phân bón hóa học (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ VAØ CAÙC BAÏN Cuoäc hoäi thaûo phaân boùn do Mrs. Baéc chuû trì xin ñöôïc pheùp baét ñaàu. Sau ñaây coâng ty chuùng toâi xin giôùi thieäu vôùi quyù vò vaø caùc baïn veà saûn phaåm phaân ñaïm maø coâng ty chuùng toâi hieän ñang saûn xuaát vaø cung caáp ra thò tröôøng noâng nghieäp nöôùc ta. Tröôùc khi baøi thuyeát trình, toâi xin giôùi thieäu thaønh vieân trong hoäi ñoàng quaûn trò cuûa coâng ty TNHH T4 bao goàm :1/ Chuû tòch hoäi ñoàng quaûn trò kieâm toång giaùm ñoác : Thaân Nguyeãn Minh Ñöùc2/ Phoù toång giaùm ñoác : chöa kieám ra.Coøn laïi laø caùc coå ñoâng cuûa coâng ty : A.Nam, Ñ.Quyù, B.Chi, M.Huyeàn, Q.Loan, T.AÂn, A.Dung, N.Cöông.Toâi xin ñöôïc pheùp baét ñaàu baøi thuyeát trình cuûa mình.1/ Khaùi nieäm :Phân đạm:     Là tên gọi chung của các loại phân bón vô cơ cung cấp đạm cho cây.      Đạm là chất dinh dưỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây. Đạm là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorophin, prôtit, các axit amin, các enzym và nhiều loại vitamin trong cây2/ Thaønh phaàn : Phân vô cơ là các loại muối khoáng có chứa các chất dinh dưỡng của cây. Có 13 chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với sinh trưởng và phát triển của cây. Trong đó có 3 nguyên tố đa lượng là: N, P, K; 3 nguyên tố trung lượng là: Ca, Mg, S và 7 nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Zn, Cu, Mo, B, Cl. Ngoài ra, còn một số nguyên tố khác cần thiết cho từng loại cây như: Na, Si, Co, Al 3/ Phaân loaïi : - Phân Urê CO(NH4)2: - Phân amôn nitrat (NH4NO3): - Phân sunphat đạm (NH4)2SO4: - Phân đạm Clorua (NH4Cl): - Phân Xianamit canxi: - Phân phôtphat đạm (còn gọi là phốt phát amôn) 4/ Tính chaát : Nhóm phân đậm amon chứa N ở dạng NH+4 hay chuyển hóa thành NH+4 để có thể sử dụng dễ dàng đồng thời đất có thể giữ ở dạng hấp thu trao đổi nên han chế việc rửa trôi  5/ Caùch xöû duïng : -Trong bón phân cho cây trồng không thể thiếu việc bón phân đạm,bón phan đạm là cơ sở cho việc bón các loại phân khác cho cây.  -Khi bón phân đạm càn xác dịnh cẩn thận không chỉ về lượng phân bón mà cả phương pháp bón phân để đảm bảo bón phân đạt hiệu quả cao,đồng thời tránh được những ảnh hưởng xấu có thể xảy ra đối với cây trồng và môi trường. -Những cơ sở cho việc xác định lượng phân đạm bón hợp lý cho cây trồng:đặc điểm sinh lý và mục tiêu cho năng suất của cây trồng cần đạt,đặc điểm đất đạ về tổng khả năng cung cấp đạm cho cây trồng,đặc điểm và tình hình phát triển của cây trồng vụ trước,đặc điểm khí hậu,thời tiết. * Những điều cần chú ý khi sử dụng phân đạm:             Ở nước ta có 3 loại  phân đạm thường được dùng phổ biến nhất, đó là: phân urê, phân amôn sunphat và phân amôn phôtphat. Khi được sử dụng hợp lý, 1 kg N nguyên chất có thể thu được 10 – 22 kg thóc hoặc 25 – 35 kg ngô hạt.             Để đảm bảo hiệu quả sử dụng các loại phân hoá học cần chú ý đến những điểm sau đây:             - Phân cần được bảo quản trong các túi nilông. Chỗ để phân cần thoáng mát, khô ráo, mái kho không bị dột. Không để chung phân đạm cùng với các loại phân khác.             - Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây trồng. Cây có những đặc tính rất khác nhau. Nhu cầu của cây đối với N cũng rất khác nhau. Có cây yêu cầu nhiều N, có cây yêu cầu ít. Nếu bón N nhiều, vượt quá yêu cầu của cây, N cũng gây ra những tác hại đáng kể. Bón đúng yêu cầu của cây, N phát huy tác dụng rất tốt. - Cần bón đúng dạng phân theo đặc điểm của cây và của đất đai. Đối với các loại cây trồng cạn như: ngô, mía, bông v.v.. bón đạm nitrat là thích hợp, nhưng đối với lúa nước nên bón đạm clorua hoặc SA. Đối với các loại cây họ đậu nên bón đạm sớm, trước khi nốt sần được hình thành trên rễ cây. Khi trên rễ cây đã có các nốt sần, không nên bón đạm, vì đạm ngăn trở hoạt động cố định đạm từ không khí của các loài vi khuẩn nốt sần.   - Cần bón đạm đúng với đặc điểm của đất: Phân có tính kiềm nên bón cho đất chua. Phân chua sinh lý nên bón cho đất kiềm. Đất lầy thụt, nhiều bùn không cần bón phân đạm.    - Cần bón đạm đúng lúc. Tốt nhất là bón vào thời kỳ sinh trưởng mạnh nhất của cây.             - Cần bón đạm đúng liều lượng và cân đối với lân và kali.   - Bón phân đạm cần lưu ý đến diễn biến của thời tiết. Không bón lúc mưa to, lúc ruộng vườn đầy nước.   - Không bón đạm tập trung vào một lúc, một chỗ, mà cần chia thành nhiều lần để bón và bón vãi đều trên mặt đất ở những nơi cần bón. Không bón đạm quá thừa. Vì khi thừa đạm, cây phát triển mạnh, dễ đổ ngã, ra hoa chậm, ít hạt, hạt lép nhiều, quả dễ rụng, nhiều sâu bệnh, phẩm chất quả giảm. Tốn tiền mua phân đạm mà không thu được kết quả gì, gây lãng phí.  - Bón phân đạm cần kết hợp với làm cỏ, xới đất, sục bùn (đối với lúa). Quy trình đơn giản của qúa trình tổng hợpphân đạm (công nghệ Snampogetti của Ý):N2 + H2 (xúc tác, nhiệt độ, áp suất) ↔ NH3 NH3+CO2 (xúc tác,nhiệt độ,áp suất)↔(NH2)2CO XIN HEÁTCAÙM ÔN QUYÙ VÒ VAØ CAÙC BAÏN ÑAÕ THEO DOÕI BAØI THUYEÁT TRÌNH CUÛA CHUÙNG TOÂI

File đính kèm:

  • pptPhanbonhoahoc.ppt
Bài giảng liên quan