Bài giảng Phân bón hoá học (tiết 2)
Không dùng
Khi đó
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 +2NH3+2H2OMuối amoni tan trong nước tạo môi trường axit
NH4Cl -> NH4+ + Cl-
NH4+ -> NH3 + H+
thích hợp bón cho vùng đất ít chua.
Câu 2: Tính chất hoá học đặc trưng của axit H3PO4 là:Câu 1: Trong dung dịch axit H3PO4, không kể sự phân li của nước, tồn tại số loại ion là:2 B. 1C. 3D. 4Tính lưỡng tính B. Tính oxi hoá và tính axitC. Tính axit D. Tính khửCâu 3: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M phản ứng với dung dịch chứa 0.15 mol axit H3PO4, sản phẩm thu được là:A. Na3PO4B. Na3PO4 và NaOH dưC. NaH2PO4D. NaH2PO4 và Na2HPO4Niềm vui của những người nông dân?Họ đã làm gì?Niềm vui của những vụ mùa bội thuMùa màng bội thuTrồng cây cho nhiềutrái toHoa quả tươi tốtPhân bón hoá họcThế nào là phân bón hoá học? Tại sao lại phải sử dụng phân bón?Có mấy loại phân bón? Vai trò và tính chất của mỗi loại?Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng. Cây đồng hoá C, H, O từ không khí và nước. Các nguyên tố khác N, P, K, ... cây hấp thụ từ đất -> cần bón phân để bổ sung cho đất.CHONPKPhõn đạmPhõn lõnPhõn kaliPhõn vi lượngMệ̃T Sễ́ LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌCI. Phân đạmKhái niệm: - Là những hợp chất cung cấp cho cây trồng.Tác dụng: - Kích thích quá trình sịnh trưởng của cây. - Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.Độ dinh dưỡng = % N trong phân bón.có 3 loại chính:nitơĐạm amoniĐạm nitratĐạm urê1. Phân đạm amoniLà các muối NH4Cl, (NH4)2SO4,NH4NO3, ...Điều chế: NH3 + axit tương ứng -> muối amoni.ví dụ: NH3 + HCl -> NH4Cl (amoni clourua) 2 NH3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4 (amoni sufat)Câu hỏi đặt ra: Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không? Đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không? Không dùngKhi đó CaO + H2O -> Ca(OH)22NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 +2NH3+2H2OMuối amoni tan trong nước tạo môi trường axit NH4Cl -> NH4+ + Cl- NH4+ -> NH3 + H+thích hợp bón cho vùng đất ít chua.2. Phân đạm nitratLà các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3)2,...Điều chế: Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat Ví dụ: 2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2Lưu ý: dễ hút nước và bị chảy rữa. tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa trôi.Lỳa chiờm lấp lú đầu bờHễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lờn.N2 + O2 2NO2NO + O2 2NO24NO2 + 2H2O + O2 4HNO3HNO3 NO3- + H+* Đõy là cỏch bún phõn tự nhiờn và cú hiệu quả nhất.3. UrêLà chất rắn màu trắng (NH)2CO, tan tốt trong nước. %N = 2.14 / 60 = 46%Điều chế: CO2 + 2NH3 -> (NH2)2CO + H2O ( ở 200atm)Câu hỏi: tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi?không bón phân cho vùng đất có tính kiềm?Trả lờiKhông bón cho vùng đất kiềm vì:(NH2)2CO + H2O -> (NH4)2CO3NH4+ + OH- -> NH3 + H2O%N lớn1. PHÂN UREII. Phân lânCung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-.Tác dụng: - Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây. - Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc.Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng photpho. Phân lân nung chảysupephotphatcó 2 loại chính:1.Phân lân nung chảyLà hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie.Điều chế: Nung quặng photphorit Ca3(PO4)2 + đá xà vân Mg(NO3)2 , sấy khô, nghiền bột II.2. PHÂN LÂN NUNG CHẢY2. Supephotphata) Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.Điều chế: Quặng photphorit hoặc apatit + Axit sunfuric đặc -> Ca3(PO4)2 + 2 H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4Lưu ý: cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 . còn phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất.b) Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2.Điều chế: 2giai đoạn điều chế axit photphoric Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 -> 2 H3PO4 + 3 CaSO4 cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc quặng apatit Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 -> 3 Ca(H2PO4)2 III. Phân kaliCung cấp cho cây nguyên tố kali dưới dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 .Tác dụng: - tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn. - giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali.III. PHÂN KALIIV. Một số loại phân bón khác1) Phân hỗn hợp và phân phức hợp:là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng. Phân hỗn hợp: chứa cả 3 nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3. Phân phức hợp: được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.ví dụ: NH3 + axit H3PO4 -> hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 ( amophot ) NH4H2PO4 (MAP) IV. PHÂN Hễ̃N HỢP – PHÂN PHỨC HỢP(DAP - Diammoni photphat)(NH4)2HPO42) Phân vi lượng: cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồngchỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn),...Lưu ý: không nên dùng quá liều Câu hỏi ôn tập:1. Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni clorua, amoni sunfat, natri nitrat. a) Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng. b) Chỉ dựng một thuốc thử để nhận biết chỳng.Đỏp ỏn:a) Dùng NaOH nhận biết 2 muối amoni.Dùng muối BaCl2 nhận biết muối amoni sunfat (NH4)2SO4.Dùng muối AgNO3 nhận biết muối amoni clorua NH4Cl.Còn lại là muối natri nitrat NaNO3.Ptpư: NH4+ + OH- -> NH3 + H2O Ba2+ + SO42- -> BaSO4 Ag+ + Cl- -> AgCl b) Dựng thuốc thử là dd muối bari hiđroxit Ba(OH)2.2. Ghộp cỏc loại phõn bún ở cột I cho phự hợp với thành phần cỏc chất chủ yếu chứa trong loại phõn bún ở cột II. Bài tập về nhàPhõn lõnUrờSupephotphat đơnSupe photphat kộpCột I1.(NH2)2CO 2. NH 4NO33.Ca(H2PO4)2 4. KNO35. Ca3(PO4)2 6. (NH4)2HPO47. Ca(H2PO4)2, CaSO4.Cột IIA .B .C .D .4173Trước khi dùng phân bónSau khi dùng phân bónback
File đính kèm:
- Bai_12_Phan_bon_hoa_hoc.ppt