Bài giảng Phân bón hóa học (tiết 4)

b) Phân Kali sunfat (SOP)

* Thành phần dinh dưỡng:

 - K nguyên chất: 45-50%, S: 18%.

* Tính chất vật lý:

 - Dạng tinh thể nhỏ, trắng, mịn

 - Dễ tan trong nước, ít hút ẩm, ít vón cục.

* Cách sử dụng hợp lý:

 - Hiệu quả cao khi dùng cho cải, thuốc lá, chè, cà phê.

 - Không nên sử dụng trong thời gian dài vì tăng độ chua của đất.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân bón hóa học (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phân bón hóa họcNhóm 2 - TK24III - Phân Kali1) Tìm hiểu chung về phân Kali.VD: KCl, K2SO4, tro thực vật (K2CO3)Thành phần hóa học: Chủ yếu là K.Dạng cây hấp thụ: ion K+Độ dinh dưỡng đánh giá bằng lượng % K2O1 K2SO4Vai trò: + Giúp cây hấp thụ nhiều đạm 	` hơn.	+ Cần cho việc tạo đường, chất 	 bột, chất xơ và chất dầu.	+ Tăng cường sức chống bệnh, 	 chống rét và chịu hạn của cây. 	+ Tăng năng suất cây trồng.2) Một số loại phân Kali thường gặp:a) Phân Kali Clorua (MOP):* Chiếm tới 93% tổng lượng phân Kali* Thành phần dinh dưỡng chính:-K2O : 50-60%-Màu sắc : Đỏ hồng hoặc trắng.* Có thể dùng bón lót hoặc bón thúc* Vai trò: Giúp cây cứng cáp, tăng chất lượng nông sản.* Cách sử dụng và bảo quản hợp lý: 	- Bón trước khi ra hoa.	- Bảo quản nơi khô thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp.	- Không bón vào đất mặn, cây không ưa clo.b) Phân Kali sunfat (SOP)* Thành phần dinh dưỡng:	- K nguyên chất: 45-50%, S: 18%.* Tính chất vật lý:	- Dạng tinh thể nhỏ, trắng, mịn	- Dễ tan trong nước, ít hút ẩm, ít vón cục.* Cách sử dụng hợp lý:	- Hiệu quả cao khi dùng cho cải, thuốc lá, chè, cà phê.	- Không nên sử dụng trong thời gian dài vì tăng độ chua của đất.c) Ngoài ra còn có Kali-Magie Sunfat 	* Thành phần dinh dưỡng: 	- K2O: 20-30%, MgO: 5-7%,	S: 16-20%.	* Tính chất vật lý:	- Dạng bột mịn, màu xám.	* Cách sử dụng hợp lý:	- Sử dụng hạn chế trên các loại đất mặn.d) Biểu hiện khi thiếu K:- Cây phát triển chậm, còi cọc.- Biểu hiện xuất hiện từ mép lá vào trong, úa vàng dọc mép, đỉnh lá già bị sém và nâu.- Thân yếu, cây dễ đổ.- Hạt, quả bị teo.	IV - Một số loại phân bón khác:1) Phân hỗn hợp và phân phức hợp:	- Khái niệm: Phân chứa đồng thời hai hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng cơ bản.a) Phân hỗn hợp:	- Chứa cả ba nguyên tố N, P, K.	- Sản xuất bằng việc trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N : P : K khác nhau.	VD: nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3* Biểu hiện của cây khi thiếu N, P, K.b) Phân phức hợp: 	- Khái niệm: Hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất.	VD: amophot. 	- Tính chất vật lý: Không bị vón cục. dễ cơ giới hóa	- Dùng được nhiều loại cây.2) Phân vi lượng:	- Cung cấp cho cây các nguyên tố như B, Zn, Mn, Cu, Mo,...ở dạng hợp chất.	- Vai trò: + Tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất.	 + Tăng hiệu ứng quang hợp.	- Cách dùng hợp lý: + Bón cùng phân 	 khác.	 + Không dùng quá 	 lượng."Thanks for watching"

File đính kèm:

  • pptBai_12_Phan_bon_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan