Bài giảng Phân bón hóa học (tiết 7)

 Đó là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3

 Được điều chế từ amoniac và axit tương ứng

 Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỷ lệ % khối lượng của Nitơ.

- Thích hợp cho đất ít chua hoặc đã khử chua

- Dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao hoặc tiếp xúc với bazơ mạnh.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân bón hóa học (tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG CÁC EMPhân Bón Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, dùng để bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất. Phân loại phân đạmphân lânphân kaliI. PHÂN ĐẠM- Cung cấp N cho cây ở dạng NH4+ , NO3-.- Tác dụng: làm cho cây phát triển nhanh, mạnh, cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt, củ, quả.- Nguồn cung cấp: Cây lấy N2 từ không khíTự nhiên cung cấp đạm Có 3 loại chủ yếu: Phân đạm amoni Phân đạm ure Phân đạm nitratCây đậuN2 + O2 2NOTia lửaNO2 HNO3 Phân đạm amoni Đó là các muối NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 Được điều chế từ amoniac và axit tương ứng Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỷ lệ % khối lượng của Nitơ.- Thích hợp cho đất ít chua hoặc đã khử chua- Dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao hoặc tiếp xúc với bazơ mạnh.NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4NH3 + HNO3 NH4NO3Phân Đạm amoni2. Phân đạm nitrat- Đó là các muối NaNO3, Ca(NO3)2  Chúng được điều chế từ axit nitric và các muối cacbonat kim loại tương ứng - Thích hợp cho đất chua và mặn- Điều chế: Na2CO3 + 2HNO3 2NaNO3 + H2O + CO2 CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O + CO2 - Dễ tan, dễ chảy nướcPhân Đạm nitrat2. Phân đạm ure- Ure, (NH2)2CO, có phần trăm N cao (46%), thích hợp với nhiều loại đất trồng.2NH3 + CO2 (NH2)2CO + H2O- Điều chế:- Trong đất dễ bị biến đổi(NH2)2CO + 2 H2O (NH4)2CO3 - Dễ bị chảy nước nên cần bảo quản nơi khô ráo.Phân Đạm UrêII. PHÂN LÂN- Cung cấp P cho cây ở dạng các ion photphat PO43-, HPO42-, H2PO4-. Tác dụng: thúc đẩy quá trình sinh hóa, quá trình trao đổi chất và năng lượng của thực vật. Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỷ lệ % khối lượng của P2O5- Có 2 loại thường dùng: Supephotphat Phân lân nung chảy1. Supephotphat:- Thường gọi là supelân- Phân loại:Supephotphat đơn (14 - 20% P2O5)Supephotphat kép (40 – 50% P2O5)Điều chế:Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 Điều chế:Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)22. Phân lân nung chảy- Dùng trực tiếp bột quặng apatit và magiê silicat làm phân bón - Chỉ dùng ở vùng đất chua và một số loại cây nhất định- Phân lân nung chảy: bột quặng photphat + đá xà vân nung trên 1000oC → làm nguội nhanh, tán thành bột.III. PHÂN KALI- Cung cấp K dưới dạng K+- Tác dụng: giúp cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra nhiều đường, bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét, và sức chịu hạn của cây.- Độ dinh dưỡng đánh giá theo tỉ lệ % K2O- Thường dùng: KCl, K2SO4, K2CO3IV. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP1. Phân hỗn hợp Chứa N, P, K nên gọi chung là phân NPK Là sản phẩm trộn của nhiều loại phân đơn theo tỷ lệ N : P : K khác nhau.2. Phân phức hợp- Là hỗn hợp chất được tạo ra từ phản ứng hóa học. VD : amophot3NH3 +2H3PO4 (NH4)2HPO4 + NH4H2PO4 NPK 16 – 16 - 8NPK 20 – 20 - 15Chúng ta thấy mỗi loại phân đều cần thiết cho sự phát triển cây. Thực tế sản xuất để đạt hiệu quả cao người ta không dùng riêng rẽ từng loại phân mà sử dụng phân hỗn hợp có cả N, P, K với tỉ lệ khác nhau tùy theo cây trồng cũng như đất trồng.Hàm lượng phần trăm ghi trên bao bì cho biết phần trăm N, P2O5, K2O.V. PHÂN VI LƯỢNG Cung cấp cho cây: Bo, Zn, Mn, Cuở dạng hợp chất. Kích thích quá trình sinh trưởng, trao đổi chất của cây, làm tăng hiệu lực quang hợp.- Sử dụng có hiệu quả đối với từng loại cây, từng loại đất khác nhau.Tr­íc khi dïng ph©n bãnSau khi dïng ph©n bãnBài tập về nhà1, 2, 3, 4 – SGK trang 58.

File đính kèm:

  • pptPhan_bon_hoa_hoc.ppt
Bài giảng liên quan