Bài giảng Phản ứng hoá học (tiết 28)

Ở hình a) trước phản ứng

Có 2 phân tử hiđro và 1 phân tử oxi.

Hai nguyên tử hiđro liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử hiđro.

Hai nguyên tử oxi liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử oxi.

 

 

 

 

 

 

 

So sánh số nguyên tử hiđro và oxi trong phản ứng b) và trước phản ứng a)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Phản ứng hoá học (tiết 28), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
phản ứng hoá họcGiáo viên hướng dẫn:Nguyễn Thị Hồng GấmSinh viên: Nguyễn Thị Như HoaLớp: Toán – Hoá 3Định nghĩa- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.Chất ban đầu gọi là chất tham gia phản ứng.Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành hay còn gọi là sản phẩm.Phương trình chữ: Lưu huỳnh + oxi t0 Lưu huỳnh đioxit Chất tham gia Sản phẩmCanxicacbonat to Canxioxit + CacbonđioxitChất tham gia Sản phẩm	Giữa các chất tham gia phản ứng và sản phẩm là dấuPhương trình hoá học được viết theo phương trình chữ sau: Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm .Xét ví dụ 1:Lưu huỳnh + sắt t0 Sắt(II) sunfuaĐọc là: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo ra chất sắt (II) sunfua.Đường t0 Nước + ThanĐọc là: Đường phân huỷ thành nước và than.Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần.2. Diễn biến của phản ứng hoá học.Phân tử là hạt đại diện cho chất, thể hiện đầy đủ các tính chất hoá học của chất. a) b) c) H2 O2 H2O Ở hình a) trước phản ứngCó 2 phân tử hiđro và 1 phân tử oxi.Hai nguyên tử hiđro liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử hiđro.Hai nguyên tử oxi liên kết với nhau tạo thành 1 phân tử oxi.So sánh số nguyên tử hiđro và oxi trong phản ứng b) và trước phản ứng a)Trong hình b) các nguyên tử nào liên kết với nhau?Trong phản ứng các nguyên tử chưa liên kết với nhau.số nguyên tử oxi và hiđro ở b) bằng số nguyên tử hiđro và oxi ở a) Sau phản ứng có các phân tử nước được tạo thànhTrong đó 1 nguyên tử oxi liên kết với 2 nguyên tử hiđro.Sau phản ứng c) Có các phân tử nào? Các nguyên tử nào là liên kết với nhau?- Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.- số nguyên tử mỗi loại không thay đổi.Hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về?Số nguyên tử mỗi loại?Liên kết trong phân tửKết luận: Trong phản ưng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khácKết quả là chất này biến đổi thành chất khácChú ý: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.3. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra? Thí nghiệm: Cho 1 mảnh kẽm vào dung dịch HClHiện tượng:Có bọt khí Miếng kẽm nhỏ dầnĐiều kiện;chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.a) Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra dễ dàngvà nhanh hơn.chú ý : các chất ở dạng bột thì bề mặt tiếp xúc nhiều hơn ở dạng lá.? Nếu đổ một ít phốt pho đỏ( hoặc than, bột lưu huỳnh) trong không khí các chất có tự bốc cháy khôngMột số phản ứng muốn xảy ra phải được đun nóng đến một nhiệt độ thích hợp. Muốn phản ứng hoá học xảy ra, nhất thiết phải có điều kiện gì?Tuy nhiên cũng có những phản ứng xảy ra không cần đun nóngví dụ phản ứng giữa kẽm và axit cỉ cần đổ dung dịch axit vào kẽm là quan sát thấy bọt khí thoát ra như hình vẽ bên.Phương trình chữ của phản ứng;Kẽm + Axit clohiđric khí hiđro + Kẽm cloruab) Có những phản ứng cần có mặt của chất xúc tác, đó là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc.? Khi nào phản ứng hoá học xảy ra.Các chất phản ứng phải tiếp xúc được với nhauMột số phản ứng phải có nhiệt độ Một số phản ứng cần có chất xúc tác.4. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.Xét thí nghiệm sau:1-Cho một giọt dung dịch NaOH dung dịch CuSO4Hiện tượng : Có chất không tan màu trắng tạo thành2- Cho một dây sắt vào dung dịch CuSO4 Hiện tượng: Trên dây sắt có một lớp kim loại màu đỏ bám vào Cu? Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy raDựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.? Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện.- Những tính chất khác mà ta để nhận biết là + Màu sắc + Tính tan + Trạng tháiNgoài sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể lsf dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.ví dụ: Ga cháy , nến cháyNhắc lại kiến thức của bài ? Thế nào là phản ứng hoá học ? Diễn biến của phản ứng hoá học ? Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy raBài tập về nhàlàm các bài tập trong sác giáo khoa trang 50,51và đọc thêm trong ở trang 50 SGK

File đính kèm:

  • pptgnmnmnnmbbv.ppt
Bài giảng liên quan