Bài giảng Phản ứng hữu cơ (tiếp theo)
Dựa vào cách đứt liên kết cộng hóa trị:
có 3 cơ chế chính:
1. Cơ chế phản ứng ion: tác chất hoặc chất trung gian hoặc sản phẩm là ion.
PHẢN ỨNG HỮU CƠPHẢN ỨNG HỮU CƠ NaOH + CH3I → CH3OH + NaI HCl + H2O → H3O+ + Cl- Phản ứng xảy ra do sự va chạm hiệu quả của các phân tử Tương tác tĩnh điện mang các phân tử lại gần nhau:PHẢN ỨNG HỮU CƠSự phân cực hóa gây ra bởi liên kết σPHẢN ỨNG HỮU CƠGIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNGGIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNGGIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNGNĂNG LƯỢNG HOẠT HÓA VÀ HIỆU ỨNG NHIỆTĐỊNH ĐỀ HAMMONDENDOTHERMIC REACTIONThe more stable product forms fasterEXOTHERMIC REACTIONPHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ4 loại chính:1. Phản ứng thế (Substitution) 2. Phản ứng tách (Elimination)PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠPHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ3. Phản ứng cộng (addition) PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠPHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠ4. Phản ứng chuyển vị (Rearrangement)PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠPHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠPHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠPHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠPHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠPHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HỮU CƠCơ chế phản ứng Dựa vào cách đứt liên kết cộng hóa trị:có 3 cơ chế chính:1. Cơ chế phản ứng ion: tác chất hoặc chất trung gian hoặc sản phẩm là ion.CƠ CHẾ PHẢN ỨNG HỮU CƠ2. Cơ chế phản ứng gốc tự do chất trung gian mang điện tử lẻ gọi là gốc tự do (free radical hoặc radical).Cơ chế phản ứng CƠ CHẾ PHẢN ỨNG HỮU CƠ 3. Cơ chế đồng bộ (pericyclic) chỉ có sự phân bố lại các orbital liên kết.Cơ chế phản ứng CƠ CHẾ PHẢN ỨNG HỮU CƠDị ly và Đồng ly SỰ DỊ LY (Heterolysis)■ Thường xảy ra đối với các liên kết bị phân cực■ Cần một tác nhân hỗ trợ để có thể tách rời hai ion raSỰ DỊ LY VÀ ĐỒNG LY2. SỰ ĐỒNG LY (Homolysis)Gốc tự do alkoxyl Đồng ly Dị ly Dị lyBond-MakingSỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT BRØNTED-LOWRY Acid: chất có thể cho một proton H+Base: chất có thể nhận một proton H+KHÁI NIỆM ACID - BASEHằng số acid Ka. Acid càng mạnh khi Ka càng lớn và ngược lại Giá trị pKa = - log Ka. Acid càng mạnh khi Ka càng lớn hay pKa càng nhỏ. Trong một cặp acid-base: dạng acid càng mạnh (pKa nhỏ) thì dạng base liên hợp của nó càng yếu và ngược lại. Ảnh hưởng của dung môi A–H + Sol: A:(–) + Sol–H(+) an acid solvent conjugate conjugate base acid Dung môi Acid Base liên hợp Acid liên hợpDung môi có khả năng solvat hóa anion càng mạnh càng làm tăng tính acid ACID & BASE HỮU CƠ ACID & BASE HỮU CƠ Phản ứng acid-base Trong phản ứng acid-base: Dạng acid mạnh sẽ phản ứng với dạng base mạnh và cho ra sản phẩm là các dạng acid và base yếu hơnKHÁI NIỆM ACID-BASE THEO LEWISAcid: Chất có khả năng nhận các đôi điện tửBase: Chất có khả năng cho các đôi điện tử Base Lewis Acid Lewis Base Lewis Acid LewisBất kỳ một chất nào trong đó có nguyên tửthiếu điện tử đều có tính acid LewisVí dụ: BF3, AlCl3, ZnCl2, FeCl3,KHÁI NIỆM ACID-BASE THEO LEWISACID-BASE THEO LEWISReactive Intermediates CHẤT TRUNG GIAN PHẢN ỨNG Sự dị ly một liên kết giữa carbon và một nguyên tố bấtkỳ có thể tạo thành: Carbocation: ion dương với điện tích dương trên CCarbanion: ion âm với điện tích âm trên C Dị ly Dị ly Nguyên tử carbon thiếu điện tử C lai hóa sp2 Có tính acid Lewis Chất thân điện tử (electrophile)CARBOCATION * Bậc CarbocationCARBOCATION CARBOCATION Carbocation bền Alcol bậc 3oCARBOCATION ALKYL Orbital p trốngOrbital σ CARBOCATION ALKYLCARBOCATION ALKYLCarbocation không thể đạt cấu trúc phẳngCARBOCATION ALLYLCARBOCATION BENZYLMột số Carbocation là acid Lewis CARBANION Ion âm chứa carbon hóa trị 3 Là những base Lewis mạnh Phản ứng với proton H+ hoặc những tâm mang điện tích dương (thiếu điện tử) Là chất thân hạch (Nucleophile)CARBENE VÀ CARBENOID Phân tử trung hòa điện chứa C hóa trị 2C ở trạng thái lai hóa sp2Là chất thân điện tử vì nguyên tử carbon cần một đôi điện tử để đạt cơ cấu bát bộ bền vững. VIẾT CƠ CHẾ PHẢN ỨNGVIẾT CƠ CHẾ PHẢN ỨNGThis is not a plausible mechanism
File đính kèm:
- Phan_ung_huu_co_Chuong_1.ppt