Bài giảng Phương pháp ký họa cảnh

B- Cắt cảnh.

 Sau khi đã chọn được cảnh, để có khái niệm về bố cục của bức tranh định vẽ chúng ta cần có một khung ngắm nhỏ bằng bìa cứng khổ

10 x 13 cm hoặc 13 x 18 cm, cắt thủng ở giữa theo hình chữ nhật và chăng dây chỉ kéo dài theo hình ô quả trám đều nhau hoặc đơn giản hơn là chăng hai sợi chỉ thẳng góc với nhau ở chính giữa chiều dài và chiều cao của hình chữ nhật. Hai sợi này giúp ta phân định được đâu sẽ là chính giữa bức tranh và tránh được những vật đặt đúng vào giữa tranh. Khi cắt cảnh. Ta ngồi hoặc đứng giơ khung ngắm ngang tầm mắt, nheo một mắt lại để ngắm. Có thể xê dịch khung ngắm lên trên hay hạ

 

ppt26 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương pháp ký họa cảnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠTGV thực hiên: Bùi Quang Hà Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang Hà KÍNH CHÀO VỀ DỰCHUYÊN ĐỀ MÔN MĨ THUẬTLỚP 8 Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàNgày 11 tháng 3 năm 2009PHƯƠNG PHÁP KÝ HỌA CẢNHI- MỞ ĐẦU:Thiên nhiên là đối tượng của nghệ thuật, là nguồn cảm hứng vô tận của các nghệ sĩ nói chung, họa sĩ nói riêng. Đã có biết bao bài thơ, bài hát, bức tranh miêu tả, ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên. Đối với họa sĩ, vẽ cảnh không chỉ để rèn luyện óc quan sát , kỹ năng ký họa, sự sắp đặt cảnh vật sao cho phù hợp - Cảnh đẹp của thiên nhiên vô cùng phong phú, trong đó cây cối là đối tượng thường làm cho người học vẽ lúng túng vì sự phức tạp và đa dạng của nó. Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàI- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA KÝ HỌA:Tranh phong cảnh là loại tranh có thể vẽ trực tiếp ngoài thiên nhiên hoặc sáng tác dựa trên những ký họa đã ghi chép từ thực tế. Ký họa phong cảnh vừa là để luyện mắt nhìn, luyện cách vẽ màu và để ghi lại những vẻ đẹp của thiên nhiên, của hiện thực khách quan một cách chân thực. - Như vậy tranh phong cảnh không chỉ đòi hỏi phải có kỹ thuật thể hiện mà còn phải có xúc cảm, tình cảm của người vẽ. Xúc cảm đó được truyền đến người xem thông qua nghệ thuật diễn tả (đường nét, màu sắc. Bố cục, hình ảnh). Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang Hà Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàPhong cảnh miền trung du Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàThôn quê Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang Hà Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàẤn tượng mặt trời mọc Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàII- PHƯƠNG PHÁP KÝ HỌA CẢNH:1- Chọn cảnh và cắt cảnh a-Chọn cảnhXung quanh chúng ta có rất nhiều cảnh đẹp, có những cảnh tự nó đã tạo ra như một bức tranh tự nhiên, không cần thêm bớt về bố cục cũng như màu sắc. Tuy nhiên không phải cảnh nào cũng đẹp, vì vậy người vẽ- cũng như người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi chụp ảnh-cầnCHẤT LIỆU:CHẤT LIỆU:SỨTHỦY TINH12 Các yếu tố trong cảnh cân đối và nhịp nhàng, có trọng tâm để thu hút mắt người xemphải biết chọn cảnh, xem cảnh nào cho ta rung động nhất, hứng thú nhất, cảnh phải có hình mảng đường nét thay đổi phong phú để dễ tìm được bố cục đẹp, có lớp trước lớp sau, có xa có gần, có ánh sáng rọi vào sự vật, tạo nên màu sắc và hình khối đẹpKhung ngắm đơn giảnB- Cắt cảnh. Sau khi đã chọn được cảnh, để có khái niệm về bố cục của bức tranh định vẽ chúng ta cần có một khung ngắm nhỏ bằng bìa cứng khổ 10 x 13 cm hoặc 13 x 18 cm, cắt thủng ở giữa theo hình chữ nhật và chăng dây chỉ kéo dài theo hình ô quả trám đều nhau hoặc đơn giản hơn là chăng hai sợi chỉ thẳng góc với nhau ở chính giữa chiều dài và chiều cao của hình chữ nhật. Hai sợi này giúp ta phân định được đâu sẽ là chính giữa bức tranh và tránh được những vật đặt đúng vào giữa tranh. Khi cắt cảnh. Ta ngồi hoặc đứng giơ khung ngắm ngang tầm mắt, nheo một mắt lại để ngắm. Có thể xê dịch khung ngắm lên trên hay hạXuống hoặc sang phải hay sang trái để lựa chọn bố cục. Có thể bố cục dọc hay ngang tờ giấy vẽ (tùy thuộc vào cảnh chọn hoặc ý định của người vẽ).12Khung ngắm bìa cứng Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang Hà Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàVí dụ: Dùng khung ngắm để cắt cảnh Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang Hà2- Cách vẽ a- Xác định đường tầm mắtVí dụ: Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàĐường tầm mắt thấp Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàĐường tầm mắt cao Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàB- Phác hình: Dựa vào những ô chỉ trên khung ngắm và đường tầm mắt đã xác định trên giấy vẽ, ta lần lượt phác hình của cảnh vật bằng những nét thẳng đơn giản. Có thể lấy một vật trong cảnh làm đơn vị so sánh, ví dụ: Lấy chiều cao của một ngôi nhà, hay chiều ngang của một mảnh ruộng so với các đồ vật khác trong cnh3 như: đống rơm, lùm cây,người, vật... So sánh với toàn cảnh, phác hình mảng lớn trước hình mảng nhỏ sau, so sánh các đường ngang dọc với nhau tránh trường hợp đều nhau. Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang Hà Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang Hà10Bước 1 Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàBước 2Bước 3 Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang Hà Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang Hà Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang HàKính chúc quý thầy cô giáovà toàn thể các em học sinhSức khỏe – Hạnh phúc Trường THCS Và THPT Chi Lăng Đà Lạt – GV thực hiện; Bùi Quang Hà

File đính kèm:

  • pptChuyen de MT 8. 11. 3 Rat hay.2009..ppt
Bài giảng liên quan