Bài giảng Phương trình hoá học (tiết 66)

• Số nguyên tử H bên phải nhiều hơn. Bên phải cần có 4H. Đặt hệ số 2 trước H2.

 2H2 + O2 ---> 2 H2O

 

 

ppt32 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phương trình hoá học (tiết 66), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũCâu 1: Nêu định luật bảo toàn khối lượng. Viết phương trình dạng tổng quát.Câu 2: Làm bài tập 3 SGK Câu 1: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khói lượng các chất tham gia phản ứng. A + B  C + D mA + mB = mC + mDCâu 2: Magie + oxi  Magie oxit mMg + mO2 = mMgO -> mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 6 (g)phương trình hoá họcI – Lập phương trình hoá họcPhương trình hoá học.Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.Ví dụ 1: Phương trình chữ của phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi tạo nước: Khí hiđro + khí oxi  Nước.Thay tên các chất bằng công thức hoá học được sơ đồ phản ứng. H2 + O2 ---> H2OThay tên các chất bằng công thức hoá học được sơ đồ phản ứng. H2 + O2 ---> H2OH2 + O2H2O H H O O H H OSố nguyên tử bên trái nhiều hơn. Bên phải cần có hai O. Đặt hệ số 2 trước H2O được: H2 + O2 ---> 2H2OSố nguyên tử bên trái nhiều hơn. Bên phải cần có hai O. Đặt hệ số 2 trước H2O được: H2 + O2 ---> 2H2OH2 + O22H2O H H O H H O O O H HSố nguyên tử H bên phải nhiều hơn. Bên phải cần có 4H. Đặt hệ số 2 trước H2. 2H2 + O2 ---> 2 H2OSố nguyên tử H bên phải nhiều hơn. Bên phải cần có 4H. Đặt hệ số 2 trước H2. 2H2 + O2 ---> 2 H2O2H2 + O22H2O H H O H H O O O H H H HSố nguyên tử của mỗi nguyên tố đều đã bằng nhau. Phương trình hoá học của phản ứng viết như sau: 2H2 + O2  2 H2O Ví dụ 2: Lập phương trình hoá học khi cho Canxi tác dụng với oxi tạo ra Canxi oxit ( CaO).Sơ đồ phản ứng: Ca + O2 ---> CaOSơ đồ phản ứng: Ca + O2 ---> CaO O Ca Ca O O O CaCa + O2CaO Ca OSố nguyên tử O bên phải nhiều hơn. Bên trái cần có 2O. Đặt hệ số 2 trước CaO. Ca + O2 ---> 2CaOSố nguyên tử O bên phải nhiều hơn. Bên trái cần có 2O. Đặt hệ số 2 trước CaO. Ca + O2 ---> 2CaOCa + O22CaO Ca Ca O Ca O O OSố nguyên tử Ca bên phải lại nhiều hơn. Bên trái cần có 2 Ca. Đặt hệ số 2 trước Ca được: 2Ca + O2 ---> 2CaOSố nguyên tử Ca bên phải lại nhiều hơn. Bên trái cần có 2 Ca. Đặt hệ số 2 trước Ca được: 2Ca + O2 ---> 2CaO2Ca + O22CaO Ca O Ca OCa Ca O OSố nguyên tử của mỗi nguyên tố đều đã bằng nhau. Phương trình hoá học của phản ứng viết như sau: 2Ca + O2  2CaO2. Các bước lập phương trình hoá học.Ví dụ : Biết nhôm tác dụng với oxi tạo ra nhôm oxit Al2O3 . Hãy lập phương trình hoá học của phản ứng.Bước 1: Sơ đồ phản ứng: Al + O2 ---> Al2O3 Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Al + O2 ---> 2Al2O3 Al + 3O2 ---> 2 Al2O3 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 Bước 3: Viết phương trình hoá học: 4Al + 3O2  2Al2O3 Lưu ý : Không viết 6O trong phương trình hoá học, vì khí oxi ở dạng phân tử O2 . Tức là không thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học đã viết đúng. Viết hệ số cao bằng kí hiệu, VD không viết 4Al.- Nếu trong công thức hóa học có số nhóm nguyên tử, VD: (OH), (SO4), (CO3) ... thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng. Trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau(*). Ví dụ: Lập phương trình hoá học của phương trình chữ phản ứng sau: Natri cacbonat + canxi hiđroxit  Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.Viết sơ đồ của phản ứng: Na2CO3 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + NaOH- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ( nhóm nguyên tử ). Na2CO3 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + ? NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + 2 NaOHViết phương trình hoá học: Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOHKết luận:Phương trình hoá học là biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. Lập phương trình hoá học gồm 3 bước:Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hoá học. Bài tập 2 (SGK ): Lập phương trình hoá học các phản ứng sau: a, Na + O2 ---> Na2O b, P2O5 + H2O ---> H3PO4 Bài làm: a, Bước 1: Na + O2 ---> Na2O Bước 2: Na + O2 ---> 2Na2O 4 Na + O2 ---> 2Na2O Bước 3: 4 Na + O2  2Na2O b, Bước 1: P2O5 + H2O ---> H3PO4 Bước 2: P2O5 + H2O ---> 2H3PO4 P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4 Bước 3: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 Bài tập 3 ( SGK ): Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau:a, HgO ---> Hg + O2b, Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2OBài làm:a, Bước 1: HgO ---> Hg + O2 Bước 2: 2HgO ---> Hg + O2 2HgO ---> 2Hg + O2 Bước 3: 2HgO  2Hg + O2b, Bước 1: Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O Bước 2: 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O 2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O Bước 3: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2OLập phương trình hoá học gồm 3 bước:Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm.Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức.Bước 3: Viết phương trình hoá học.

File đính kèm:

  • ppttiet_32.ppt
Bài giảng liên quan