Bài giảng Quản lí giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật

Về KT, KN văn hóa: Đạt trình độ phát triển tối đa so với khả năng của HS trong cùng thời gian và môi trường giáo dục phổ thông.

Về KT, KNXH: Được trang bị những KT và KNXH như HS khác ở cùng độ tuổi, có điều chỉnh cho phù hợp.

PHCN: Cải thiện tình trạng suy giảm các chức năng do khuyết tật gây nên bằng cách phát huy tối đa những năng lực còn lại.

Giáo dục tự phục vụ, lao động: Phát huy tối đa khả năng tự phục vụ của HS trong các hoạt động sống, sinh hoạt, học tập hàng ngày.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3432 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lí giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢN LÍ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT KHÁI NIỆM QUẢN LÝ GIÁO DỤC Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục tới mục tiêu đã định, trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng những qui luật khách quan. Các yếu tố của quản lý giáo dục Chủ thể quản lý Đối tượng quản lí Mục tiêu quản lí HIỆU QUẢ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HIỆU QUẢ QUẢN LÍ GIÁO DỤC TIẾP CẬN TRONG QUẢN LÍ GIÁO DỤC HSKT Thực hiện Quyền trẻ em trong các văn bản pháp qui Thực hiện mục tiêu giáo dục HSKT Tiếp cận theo đáp ứng nhu cầu và năng lực của HS Đảm bảo sự thay đổi môi trường giáo dục Mục tiêu giáo dục Tiểu học 	1.Luật Giáo dục 2005, Điều 27. Mục tiêu giáo dục phổ thông 	 2. Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Mục tiêu giáo dục HSKT ở nước ta (nghĩa rộng)  Đảm bảo cho HSKT hưởng những Quyền GD cơ bản, quyền tự do không tách biệt, tham gia vào mọi hoạt động xã hội và có cơ hội cống hiến Phát triển toàn diện các mặt cho HSKT, bao gồm: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và khả năng lao động HSKT có cơ hội hòa nhập vào môi trường GD bình thường, phát triển hài hòa và tối đa những khả năng còn lại để phát triển nhân cách. Mục tiêu giáo dục cụ thể cho HSKT Về KT, KN văn hóa: Đạt trình độ phát triển tối đa so với khả năng của HS trong cùng thời gian và môi trường giáo dục phổ thông. Về KT, KNXH: Được trang bị những KT và KNXH như HS khác ở cùng độ tuổi, có điều chỉnh cho phù hợp. PHCN: Cải thiện tình trạng suy giảm các chức năng do khuyết tật gây nên bằng cách phát huy tối đa những năng lực còn lại. Giáo dục tự phục vụ, lao động: Phát huy tối đa khả năng tự phục vụ của HS trong các hoạt động sống, sinh hoạt, học tập hàng ngày. Tiếp cận Maslow’s Hierarchy of Needs Tiếp cận Gardner’s Model of Capacities Đảm bảo sự thay đổi môi trường giáo dục của nhà trường  Quy định về GDHN cho NKT, tàn tật Điều 13. Môi trường GDHN dành cho NKT Các tiêu chí của môi trường giáo dục thân thiện: Không phân biệt đối xử An toàn, không có bạo lực Hợp tác Thúc đẩy phương pháp dạy học tích cực Tôn trọng sự khác biệt QUY TRÌNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC HSKT BƯỚC 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HS KHUYẾT TẬT 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Mục tiêu QLGD HSKT trong nhà trường: Thực hiện Quyền trẻ em Đảm bảo sự phát triển tối đa của HSKT Thực hiện được mục tiêu giáo dục HSKT Hệ thống mục tiêu quản lí giáo dục HSKT Thống kê được số lượng từng dạng HSKT thuộc địa bàn quản lí Huy động tối đa được số HSKT đến trường Duy trì được sĩ số HSKT đã huy động Đảm bảo chất lượng GD HSKT đã huy động Hệ thống hoạt động thực hiện mục tiêu Phát hiện, thống kê số lượng HSKT Tổ chức, chỉ đạo biên chế vào lớp học Lập kế hoạch giáo dục cá nhân Tổ chức các hoạt động GD&DH Xây dựng, sử dụng, bảo quản CSVC Kiểm tra, giám sát hoạt động GDHN Xây dựng cơ cấu tổ chức đội ngũ Phối hợp giữa các lực lượng giáo dục 2. NỘI DUNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC HSKT Quản lí số liệu và quản lí hồ sơ HSKT Quản lí thực hiện MT, nội dung GDHN HSKT Quản lí đội ngũ Quản lí hoạt động GD&DH HSKT Quản lí hoạt động dạy học QL hoạt động tổ chuyên môn, đội ngũ GVCN và đội ngũ giáo viên cốt cán, vòng tay bạn bè … QL thực hiện đổi mới phương pháp dạy học QL hoạt động làm và sử dụng đồ dùng DH QL các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp Bước 2. Lập kế hoạch quản lí GD HSKT1. Các loại kế hoạch quản lý GD HSKT KH điều tra, thống kê HSKT KH huy động HS đến trường. KH tổ chức, chỉ đạo biên chế HSKT vào lớp học KH xây dựng và thực hiện KHGDCN HSKT KH hoạt động giáo dục và dạy học KH xây dựng, sử dụng CSVC, phương tiện DH KH kiểm tra, giám sát hoạt động GD HSKT KH xây dựng cơ cấu tổ chức đội ngũ Các loại kế hoạch khác 1.2. Lập kế hoạch quản lý giáo dục HSKT  

File đính kèm:

  • pptBAI GIANG QUAN LY TRE KHUYET TAT.ppt
Bài giảng liên quan