Bài giảng Quản lý tài chính công

 Là một phần thu nhập của xã hội được tập trung để phục vụ nhu cầu chi tiêu của nhà nước

 Tính cưỡng chế

lTính không đối giá trực tiếp

 Được dùng vào chi tiêu công cộng

Tính vĩnh viễn của thuế

 

 

ppt80 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 10876 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
* Quản lý tài chính công ThS. Vừ Cụng Khụi Học viện Chớnh trị - hành chớnh khu vực III * Nội dung chuyên đề Tài chính công Quản lý tài chính công Tài chính Quản lý thu NSNN Qlý tài chính ở CQNN, ĐVSNC Quản lý NSNN Qlý các quỹ TC ngoài NSNN Qlý hoạt động tín dụng NN Quản lý Quỹ Hỗ trợ PT Quản lý thu NSNN Quản lý cân đối thu - chi Quản lý Quỹ Dự trữ QG Quản lý Quỹ BHXH Qlý tài chính ở CQNN Qlý tài chính ở đơn vị sự nghiệp công Cải cách Tài chính công Qlý huy động vốn TDNN Qlý sử dụng vốn TDNN Tín dụng xuất khẩu Bđảm tiền vay trả nợ vay * Kết cấu 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CễNG & QUẢN Lí TÀI CHÍNH CễNG 1.1. Tổng quan về tài chớnh cụng 1.2. Tổng quan về quản lý tài chớnh cụng 2. QUẢN Lí NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. Khỏi niệm ngõn sỏch nhà nước 2.2. Quản lý thu ngõn sỏch nhà nước 2.3. Quản lý chi ngõn sỏch nhà nước 2.4. Quản lý cõn đối ngõn sỏch nhà nước 3. QUẢN Lí TÀI CHÍNH Ở CƠ QUAN NHÀ NƯỚC * Tài liệu tham khảo Joseph E.Stiglits, Kinh tế học cụng cộng, Nxb. Khoa học & kỹ thuật, H, 1995. Ngõn hàng thế giới, Bỏo cỏo của nhúm cụng tỏc chung giữa Chớnh phủ Việt Nam và cỏc nhà tài trợ về đỏnh giỏ chi tiờu cụng, 2000. Học viện Tài chớnh, Giỏo trỡnh Quản lý tài chớnh cụng, Nxb Tài chớnh, H, 2007. Đại học Luật Hà Nội, Giỏo trỡnh Luật Ngõn sỏch nhà nước, Nxb.CAND,H,2007. Trần Văn Giao, Giải đỏp về quản lý tài chớnh cụng, Nxb.CTQG, H, 2009. * * * Tài chính Công * Tài chính là gì ? Biểu hiện bên ngoài của tài chính: Các hiện tượng thu vào bằng tiền Các hiện tượng chi ra bằng tiền Nội dung bên trong là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính, trong quá trình tạo lập & sử dụng các quỹ tiền tệ. * Thuật ngữ “công” ? Sở hữu công cộng Vì lợi ích công cộng Chủ thể mang tính quyền lực nhà nước Trên phạm vi toàn quốc, toàn xã hội * Các hoạt động thu và chi bằng tiền do Nhà nước tiến hành; Phản ánh các mối quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của Nhà nước; Nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nước và đáp ứng các nhu cầu của xã hội. * Về chủ thể Về nguồn hình thành Tính hiệu quả chi tiêu công Phạm vi * là khả năng khách quan của tài chính công mà nhờ vào đó, các nguồn lực thuộc quyền chi phối của các chủ thể công được tổ chức, sắp xếp, phân phối một cách có tính toán, cân nhắc theo những tỷ lệ hợp lý nhằm nâng cao tính hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sử dụng các nguồn lực đó. * là khả năng khách quan của tài chính công mà nhờ vào đó, tài chính công được sử dụng vào việc phân phối và phân phối lại các nguồn tài chính trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng xã hội trong phân phối và hưởng thụ kết quả của sản xuất xã hội. * là khả năng khách quan của tài chính công để có thể thực hiện việc điều chỉnh lại quá trình phân phối các nguồn lực tài chính và xem xét lại tính đúng đắn, tính hợp lý của các quá trình phân phối đó trong mọi lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân. * Ngân sách nhà nước (NSNN) Các quỹ tài chính công ngoài NSNN Tài chính cơ quan nhà nước Tài chính đơn vị công lập cung ứng DVC Tín dụng nhà nước * Vai trò của Tài chính công Trong việc đảm bảo duy trì sự tồn tại và hoạt động của bộ máy nhà nước: + Khai thác, động viên và tập trung các quỹ công cho các nhu cầu chi tiêu của nhà nước; + Phân phối các nguồn tài chính đã tập trung trong các quỹ công cho các nhu cầu chi tiêu của nhà nước; + Kiểm tra, giám sát để đảm bảo cho các nguồn tài chính đã phân phối được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất; * Vai trò của Tài chính công Trong hệ thống tài chính của nền kinh tế quốc dân: + Chi phối các hoạt động của tài chính tư; + Hướng dẫn các hoạt động của tài chính tư; + Điều chỉnh các hoạt động của tài chính tư; * Vai trò của Tài chính công Trong việc hiện các mục tiêu của kinh tế vĩ mô: + Thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế; + Thực hiện công bằng xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội; + Thực hiện mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô; * * Quản lý tài chính công là hoạt động của các chủ thể quản lý tài chính công thông qua việc sử dụng các phưương pháp quản lý và các công cụ quản lý nhằm tác động và điều khiển hoạt động tài chính công theo các mục tiêu đã định. * Lựa chọn chính sách dưới khía cạnh tài chính Giải quyết những vấn đề kỹ thuật thuần tuý * Quản lý tài chính công không phải là vấn đề mang tính kỹ thuật thuần tuý. Quan trọng hơn, đó là sự lựa chọn chính sách của Chính phủ đưược phản ánh dưưới khía cạnh tài chính. * - Kỷ luật tài chính - Huy động và phân bổ các nguồn lực - Hiệu quả hoạt động * Quản lý các quỹ tài chính công ngoài ngân sách nhà nước Quản lý ngân sách nhà nước * Quản lý quá trình thu của NSNN Đảm bảo tập trung một bộ phận nguồn lực tài chính quốc gia vào tay nhà nưước. Đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra nguồn thu của NSNN ngày càng lớn. Coi trọng yêu cầu công bằng xã hội, đảm bảo thực hiện nghiêm túc và đúng đắn chính sách, chế độ thu. * Quản lý quá trình chi của NSNN Đảm bảo nguồn tài chính cần thiết cho việc thực hiện các nhiệm vụ của cơ quan công quyền. Đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả. Gắn nội dung quản lý các khoản chi NSNN với quản lý các mục tiêu của kinh tế vĩ mô * Quản lý cân đối thu - chi NSNN Trong thực tiễn, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà hoạt động thu - chi không phải lúc nào cũng cân đối. Có nhiều phương pháp giải quyết: tín dụng nhà nưước, hình thành quỹ dự trữ, dự phòng tài chính… * Quản lý quỹ TCC ngoài NSNN Đ/v loại quỹ có chức năng dự trữ, dự phòng nguồn tài chính: xác định định mức hợp lý, xây dựng quy chế sử dụng quỹ, kiểm tra và kiểm soát việc tạo lập & sử dụng quỹ Đ/v loại quỹ có chức năng hỗ trợ tăng trưưởng kinh tế, hỗ trợ vốn...: xác định n/cầu tài chính cần thiết, phưương thức huy động vốn... * Các quỹ tiền tệ của Nhà nước Ngân sách Nhà nưước Các Quỹ Dự trữ quốc gia Quỹ Bảo hiểm xã hội, y tế Quỹ hỗ trợ hoạt động kinh tế – xã hội Quỹ thực hiện chương trình mục tiêu kinh tế – xã hội * * Quốc hội Chính phủ Bảo hiểm xã hội Việt Nam HĐND và UBND tỉnh Tổng cục thuế Kho bạc Nhà nưước Tổng cục Hải quan Cục quản lý công sản Cục quản lý giá Cục dự trữ quốc gia HĐND và UBND huyện HĐND và UBND cấp xã Bộ Tài chính Kiểm toán nhà nưước Ngân hàng nhà nưước Việt Nam UB Chứng khoán NN * 2. Quản lý ngân sách nhà nưước2.1. Ngân sách nhà nước2.2. Quản lý thu NSNN2.3. Quản lý chi NSNN 2.4. Quản lý cân đối NSNN * Ngân sách nhà nưước là gì ? 1) Phưương diện kinh tế, NSNN là bản dự toán các khoản thu và chi tiền tệ của một quốc gia, đưược cơ quan có thẩm quyền của nhà nước quyết định để thực hiện trong thời hạn nhất định, thưường là một năm. * Ngân sách nhà nước là gì ? 2, Phưương diện pháp lý, NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nưước đã đưược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và đưược thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nưước (Điều 1 - Luật Ngân sách nhà nưước năm 2002) * Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước Nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ Nguyên tắc công khai, minh bạch Nguyên tắc đảm bảo trách nhiệm Nguyên tắc đảm bảo cân đối ngân sách * * Thu NSNN là việc Nhà nưước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. * * Thu nhập Khoản nộp bắt buộc Các tổ chức và công dân Nhà nưước * Thuế - nguồn thu chủ yếu của NSNN Thuế là một hình thức động viên bắt buộc của nhà nước theo luật định nhằm tập trung một bộ phận thu nhập của tổ chức và công dân vào ngân sách nhà nước để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu công và phục vụ cho lợi ích công cộng * Đặc điểm của thuế Là một phần thu nhập của xã hội được tập trung để phục vụ nhu cầu chi tiêu của nhà nước Tính cưỡng chế Tính không đối giá trực tiếp Được dùng vào chi tiêu công cộng Tính vĩnh viễn của thuế * Thu chi NSNN so với GDPĐơn vị: ngàn tỷ * Cơ cấu thu ngân sách năm 2006 * Cơ cấu thu ngân sách năm 2007 * Cơ cấu thu ngân sách năm 2008 * Thuế xuất nhập khẩu trong tổng thu NSNN Nguồn: Kinh tế 2004-2005 Việt Nam và Thế giới, tr.13 17.9 * - Thuế trực thu Thuế gián thu * Tỷ trọng thuế trực thu và thuế giỏn thu * - Nhóm các sắc thuế đánh vào thu nhập hiện tại - Nhóm các sắc thuế đánh vào tiêu dùng - Nhóm sắc thuế đánh vào tài sản, vốn tích luỹ * Sắp xếp các sắc thuế vào 3 nhóm thuế (thu nhập, tiêu dùng và tài sản) Thuế giá trị gia tăng - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế tiêu thụ đặc biệt - Thuế xuất nhập khẩu - Thuế thu nhập cá nhân - Thuế sử dụng đất nông nghiệp - Thuế tài nguyên - Thuế thu nhập chuyển quyền sử dụng đất - Thuế nhà, đất - Thuế môn bài - * * Chi NSNN là hoạt động phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo dự toán NSNN đã đưược cơ quan có thẩm quyền quyết định nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nưước. * Quy mô chi NSNN so với GDP * - Chi NSNN gắn với quyền lực nhà nước - Chi NSNN gắn với những nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ - Chi NSNN là những khoản chi không hoàn trả trực tiếp * - Khoản chi có trong dự toán ngân sách được duyệt - Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức - Được thủ trưởng đơn vị quyết định chi Có đầy đủ chứng từ liên quan Qua đấu thầu, thẩm định giá đối với chi đầu tư XDCB, mua sắm trang thiết bị… * - Chi đầu tưư phát triển - Chi thưường xuyên * Chi đầu tưư phát triển là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN để đầu tưư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật tư hàng hóa của nhà nước nhằm thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưưởng kinh tế và phát triển xã hội. * Đặc điểm chi đầu tư phát triển Là khoản chi lớn của NSNN nhưng không có tính ổn định. Xét theo mục đích và thời hạn tác động thì chi đầu tư phát triển mang tính chất chi cho tích lũy. Luôn gắn với việc thực hiện mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. * Nội dung chi đầu tư phát triển * Chi thường xuyên là quá trình phân phối và sử dụng vốn NSNN để đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước và cung ứng dịch vụ công. * Đặc điểm chi thưường xuyên Đại bộ phân mang tính ổn định rõ nét. Xét theo cơ cấu và mục đích sử dụng thì chi thưường xuyên mang tính chất tiêu dùng xã hội. Phạm vi và mức độ chi gắn chặt với cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nưước và sự lựa chọn cung ứng dịch vụ công. * Các nội dung chi thường xuyên * Nguyên tắc quản lý chi thưường xuyên Nguyên tắc quản lý theo dự toán. Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả. Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc. * * Cân đối ngân sách là mối quan hệ cân bằng giữa tổng thu và tổng chi ngân sách nhà nưước * Số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tư phát triển * Nguyên tắc thực hiện cân đối NS ĐP * - Bội chi ngân sách trong một thời kỳ là tình trạng số chi vưượt quá số thu. * * Thu – chi NSNN (tỷ đồng) * Phân loại bội chi NSNN Căn cứ vào yếu tố thời gian: bội chi ngân sách trong ngắn hạn và trong dài hạn. Căn cứ vào nguồn gốc của thâm hụt ngân sách: bội chi cơ cấu và bội chi chu kỳ. * Bội chi NSNN năm 2008 là 115.900 tỷ đồng, bằng 6,9% GDP * * Nguyên nhân bội chi NSNN Tác động của chu kỳ kinh doanh. Hậu quả của tác nhân gây ra. Chính sách cơ cấu thu - chi. Điều hành ngân sách không hợp lý. Phân cấp ngân sách còn bất cập. Chủ trưương chuyển đổi nền kinh tế. * - Phát hành tiền - Giảm chi tiêu - Vay nợ (trong và ngoài nưước) - Tăng thuế * Tỷ lệ vay trong nưước và vay nưước ngoài năm 2005 * Tỷ lệ vay trong nước và vay nước ngoài năm 2007 * Tiêu chí đánh giá mức độ nợ của quốc giaNguồn: Ngân hàng thế giới * Các ngưưỡng an toàn về nợ nưước ngoài của quốc gia cho giai đoạn 2007-2010(theo QĐ 231/2006/QĐ-TTg ngày 16-10-2006 * Một số chỉ số về nợ nưước ngoài của VN * Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ (triệu USD) Tổng dưư nợ đến cuối năm Nghĩa vụ trả nợ trong năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 2010 390 1465 8672 10411 11696 13028 14554 16123 19228 23000 537 578 592 643 723 1042 

File đính kèm:

  • pptQuan ly TAI CHINH CONG.ppt
Bài giảng liên quan