Bài giảng Quần thể lăng tẩm Nhà Nguyễn

Tự Đức đã sớm nghĩ đến việc xây lăng mộ cho mình ngay khi còn sống. Vốn là một người giỏi thi phú, ông đã chọn cho mình một nơi yên nghỉ xứng đáng với ngôi vị của mình

Khi mới khởi công xây dựng, vua Tự Đức lấy tên Vạn Niên Cơ đặt tên cho công trình, với mong muốn được trường tồn.

Tuy nhiên, do công việc xây lăng quá cực khổ, lại bị quan lại đánh đập tàn nhẫn , là nguồn gốc cuộc nổi loạn Chày Vôi của dân phu xây lăng.Tương truyền, dân chúng ta thán:

Vạn Niên là Vạn Niên nào

Thành xây xương lính, hào đào máu dân

 

.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1793 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quần thể lăng tẩm Nhà Nguyễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Quần thể lăng tẩm Nhà NguyễnLăng tẩm Nhà Nguyễn 1 Lăng Gia Long Lăng Minh Mạng2 Lăng Tự Đức4 Lăng Dục Đức 6 Lăng Khải Định7 Lăng Đồng Khánh 5 Lăng Thiệu Trị3Quần thể lăng tẩm Nhà NguyễnQuần thể lăng tẩm Nhà Nguyễn Các vua triều Nguyễn đều xây dựng lăng mộ cho mình ngay khi còn sống vì quan điểm sống gởi thác của nhà Nho và triết lý sắc không vô thưởng của nhà Phật. Các khu lăng mộ xây sẵn có hai chức năng: là nơi khi thỉnh thoảng còn sống các vua lui tới để vui và chơi nơi chôn cất khi họ mất. Tất cả các lăng điều được xây dựng, quy hoạch theo đúng triết lý Phong Thủy phương Đông: đã làm cho các lăng này có được những kiến trúc rất đẹp và thơ mộng.Tuy triều Nguyễn có 13 vua, nhưng vì nhiều lý do kinh tế chính trị chỉ 7 lăng được xây dựng.Tuy triều Nguyễn có 13 vua, nhưng vì nhiều lý do kinh tế chính trị chỉ 7 lăng được xây dựngLăng Gia Long Lăng Gia Long còn gọi là Thiên Thọ Lăng (1814-1820), rộng 2.875ha, lớn nhất trong 7 khu lăng mộ của các vị vua nhà Nguyễn, là khu lăng hoành tráng nhất về cảnh trí thiên nhiên kết hợp hài hòa với kiến trúc Lăng thực ra là một quần thể 7 lăng tẩm trong hoàng quyến với trung tâm là khu lăng mộ của vua Gia Long và bà Thừa Thiên Cao Hoàng hậu. Toàn bộ khu lăng này là một quần sơn với 42 đồi. Trong đó Đại Thiên Thọ là ngọn núi lớn nhất được chọn làm tiền án của lăng và là tên gọi của cả quần sơn này.Chân dung vua Gia LongLăng Gia LongTổng thể lăng Gia Long được chia là ba khu vực:1.Chính giữa là lăng mộ vua và Hoàng hậu Khu vực Bái Đình lăng vua Gia Long Mộ song táng vua Gia Long và hoàng hậu Tống Thị Lăng Gia Long3.Bên trái khu lăng là Bi Đình nay chỉ còn một tấm bia lớn ghi bài văn bia "Thánh đức thần công" của vua Minh Mạng ca ngợi vua chaBia Gia LongLăng Minh MạngChân dung vua Minh Mạng Lăng Minh Mạng còn gọi là Hiếu lăng do vua Thiệu Trị cho xây dựng từ năm 1840 đến năm 1843 để chôn cất vua cha Minh Mạng. Lăng nằm trên núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lãng là nơi hội lưu của hai dòng Hữu Trạch và Tả Trạch hợp thành sông Hương, cách cố đô Huế 12 km.Lăng Minh MạngToàn cảnh lăng nhìn từ trên không, hình chụp vào đầu thế kỷ 20 Lăng Minh MạngLăng Minh Mạng là một tổng thể kiến trúc qui mô gồm khoảng 40 công trình lớn nhỏ gồm Cung điện, lâu đài, đình tạ,... được bố trí cân đối trên một trục dọc từ Đại Hồng Môn (ở ngoài cùng) tới chân tường của La Thành sau mộ vua. Ngoài tính cách đăng đối uy nghi, đường bệ, lăng Minh Mạng còn có những nét quyến rũ của thiên nhiên đã được cải tạo để làm bối cảnh cho các công trình kiến trúc. Lăng Minh Mạng với Bi đình, Hiểu đức môn, điện Sùng Ân, Minh Lâu và gần 60 ô chữ chạm khắc các bài thơ trên đó là một bảo tàng thơ chọn lọc của nền thi ca Việt Nam đầu thế kỷ XIX... Lăng Minh MạngMinh Lâu-Lăng Minh Mạng Lăng Triệu TrịLăng Thiệu Trị còn gọi là Xýõng Lăng nằm ở địa phận thôn Cý Chánh, xã Thủy Bằng, huyện Hýõng Thủy. Đýõc vua Tự Đức cho xây dựng vào năm 1847 để chôn cất vua cha Thiệu Trị. So với lăng tẩm các vua tiền nhiệm và kế vị, lăng Thiệu Trị có những nét riêng. Đây là lăng duy nhất quay mặt về hýớng Tây Bắc, một hýớng ít đýợc dùng trong kiến trúc cung điện và lăng tẩm thời Nguyễn. Lăng Tự Đức là một quần thể công trình kiến trúc cân đối, xây dựng phóng khoáng với thiên nhiên Lăng tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc thôn Thượng Ba, xã Thủy Xuân, Huế. Lúc mới xây dựng, lăng có tên là Vạn Niên Cơ, sau cuộc nổi loạn Chày Vôi, Tự Đức bèn đổi tên thành Khiêm Cung. Sau khi Tự Đức mất, lăng được đổi tên thành Khiêm Lăng.Khiêm Lăng Lăng Tự Ðức là một bài thơ tuyệt tác, một bức tranh sơn thủy hữu tình, Lăng vua Tự Đức được xây dựng trong một bối cảnh lịch sử cực kỳ khó khăn của đất nước và của chính bản thân nhà vua.  Lăng Tự ĐứcTự Đức đã sớm nghĩ đến việc xây lăng mộ cho mình ngay khi còn sống. Vốn là một người giỏi thi phú, ông đã chọn cho mình một nơi yên nghỉ xứng đáng với ngôi vị của mìnhKhi mới khởi công xây dựng, vua Tự Đức lấy tên Vạn Niên Cơ đặt tên cho công trình, với mong muốn được trường tồn.Tuy nhiên, do công việc xây lăng quá cực khổ, lại bị quan lại đánh đập tàn nhẫn , là nguồn gốc cuộc nổi loạn Chày Vôi của dân phu xây lăng.Tương truyền, dân chúng ta thán:Vạn Niên là Vạn Niên nàoThành xây xương lính, hào đào máu dân. Lăng Tự ĐứcNhà bia trong lăng Tự Đức Lăng Tự ĐứcLăng Ðồng Khánh hay Tư Lăng, tọa lạc nay là thôn Thượng Hai, xã Thủy Xuân, thành phố Huế).Công việc kiến trúc lăng Đồng Khánh đã diễn ra nhiều đợt trong giai đoạn dài (1888-1923) qua 4 thời vua Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân và Khải ĐịnhVề mô thức kiến trúc, lăng Đồng Khánh có khoảng 20 công trình kiến trúc lớn nhỏ với mật độ tương đối dày Lăng Ðồng Khánh được xây dựng trong buổi giao thời của lịch sử Việt Nam => kiếm trúc lăng đan xem giữa kiến trúc cung đình, kiến trúc dân gian và kiến trúc mới du nhậpTư Lăng Vua Đồng KhánhVua Đồng KhánhVua Đồng KhánhVị trí Lăng Khải Định (còn gọi là Ứng Lăng) là lăng mộ của vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, toạ lạc trên triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) bên ngoài kinh thành Huế. Xây dựngSo với lăng của các vua tiền nhiệm, lăng Khải Định có diện tích rất khiêm tốn :117 m × 48,5 m nhưng cực kỳ công phu và tốn nhiều thời gian : ông cho mua chất liệu đồ sứ, thủy tinh màu  ở nước ngoàiKIẾN TRÚCSự xâm nhập của nhiều trường phái kiến trúc như Ấn Độ giáo, Phật giáo, Roman, Gothique... đã để lại dấu ấn trên những công trình cụ thể- sự giao thoa văn hóa Đông - Tây trong buổi giao thời của lịch sửVua Khải ĐịnhToàn cảnh ngoại thất lăng Khải Định Bửu tán, tượng nhà vua ở trên và mộ phần ở dưới trong cung Thiên Định Nghệ thuật ghép sành sứ tại Khải Định lăng Tượng chầu trước Lăng Bi đình Ứng Lăng 

File đính kèm:

  • pptSo_luoc_my_thuat_nha_nguyen.ppt
Bài giảng liên quan