Bài giảng Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

a) Phản ứng với Cu(OH)2 và vôi sữa Ca(OH)2

Saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam

→ phản ứng dùng để nhận biết saccarozơ.

Saccarozơ + Ca(OH)2 → dung dịch canxi saccarat

→ phản ứng dùng để tinh chế đường.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 2739 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ ? Từ CTCT trên nhắc lại tính chất hoá học của glucozơ ?KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨSACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠBiết cấu tạo phân tử, những tính chất điển hình và ứng dụng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.I. SACCAROZƠ, C12H22O11 (M = 342 đvC)Có nhiều trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt,Bằng thực tế đã biếthãy cho biết trong tự nhiên saccarozơ có ở đâu ?I. SACCAROZƠ, C12H22O11 (M = 342 đvC)1. Tính chất vật líBằng thực tế đã biếthãy cho biết tính chất vật lý củaSaccarozơ Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, t0nc = 1850C. 2. Cấu trúc phân tử gốc  - glucozơgốc  -fructozơ. Nhận xét ?. Rút ra tính chất hoá học saccarozơ ?3. Tính chất hoá họca) Phản ứng với Cu(OH)2 và vôi sữa Ca(OH)2b) Phản ứng thuỷ phân (xem thí nghiệm)glucozơfructozơ4. Sản xuất và ứng dụng (SGK) (xem mô phỏng)C12H22O11+H2OC6H12O6C6H12O6(Enzim)H+, t0+Saccarozơ + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam→ phản ứng dùng để nhận biết saccarozơ.Saccarozơ + Ca(OH)2 → dung dịch canxi saccarat→ phản ứng dùng để tinh chế đường.→ từ phương trình phản ứng rút ra nhận xét ?Caây míaNöôùc mía (12 - 15% ñöôøng)Dung dòch ñöôøng coù laãn canxi saccaratDung dòch ñöôøng ( coù maøu)Dung dòch ñöôøng ( khoâng maøu)Ñöôøng kínhNöôùc ræ ñöôøngEÙp (hoaëc ngaâm chieát)(1)(2 )(3 )(4 )(5)+ Voâi söõa, loïc boû taïp chaát+ CO2, loïc boû CaCO3+ SO2 (taåy maøu)Coâ ñaëc ñeå keát tinh, loïcII. TINH BỘT, (C6H10O5)n (M = 162n)Bằng thực tế đã biết. Hãy cho biết trong tự nhiên tinh bột có ở đâu?1. Tính chất vật lí●Tinh bột là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước nóng tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột.Bằng thực tế đã biếthãy cho biết tính chất vật lý củaTinh bột Mô hình phân tử amilozơ2. Cấu trúc phân tử(+) Tinh bột là một polisaccarit, là hỗn hợp không tách rời của Amilozơ và Amilopectin.(+) Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.Mô hình phân tử amilopectin(+) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.3. Tính chất hoá họca) Phản ứng thuỷ phân(Enzim)→ từ phương trình phản ứng rút ra nhận xét ?b) Phản ứng màu với iot(C6H10O5)n + dd I2 → dd xanh tím đặc trưng(Hồ tinh bột)→ phản ứng dùng để nhận biết hồ tinh bột.3. Ứng dụng (SGK).Bài 1: Loại thực phẩm nào sau đây không chứa nhiều saccarozơ ?A. Đường phèn.B. Đường mía.C. Mật ong.D. Đường kính.BÀI TẬP.Bài 2: Cho chất (X) vào dung dịch AgNO3/NH3, t0 không thấy xảy ra phản ứng tráng gương. Chất (X) là chất nào trong các chất dưới đây?A. Glucozơ.B. Fructozơ.C. Anđehit axetic.D. Saccarozơ..Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng: 	Tinh bột → (X) → (Y) → Axit axetic (CH3COOH)Chất (Y) là:A. Glucozơ.B. Ancol etylic.C. Fructozơ.D. Saccarozơ.BÀI TẬP.Bài 4: Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thuỷ phân hoàn toàn 16,2 gam tinh bột ?A. 16 gam.B. 17 gam.C. 8,1 gam.D. 18 gam.THẢO LUẬN NHÓM Hãy cho biết quá trình tạo tinh bột trong cây xanh ? Giải thích tại sao khi ta nhỏ dung dịch iot lên mặt cắt của quả chuối xanh hoặc củ khoai lang thì tại đó xuất hiện màu xanh ? Tại sao khi ăn cơm ta nhay kỹ thì có vị ngọt ? Tại sao gọi là nếp ? Tại sao ta ăn cơm cháy thì dễ tiêu hoá hơn ? Quá trình chuyển hoá tinh bột trong cơ thể như thế nào ?

File đính kèm:

  • pptGA_PP_SaccarozoTinh_bot12ban.ppt