Bài giảng Sắt (Tiết 6)

Cho biết:

1. Phản ứng Fe + CuSO4 có xẩy ra không? Giải thích?

2. Viết phương trình hóa học (nếu có)

 

 

ppt30 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sắt (Tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAYSẮTTháp Eiffel (Pháp)Tháp đôi (malaysia)Thí nghiệm: Fe tác dụng với O2 Dụng cụ:Mẩu que diêm, đèn cồn.Hóa chất:Sợi dây thép nhỏ, bình đựng khí O2 (điều chế sẵn).Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng:Mức độ phản ứng?Thành bình sau phản ứng?Đầu sợi dây thép sau phản ứng?Thí nghiệm: Fe tác dụng với oxiThí nghiệm: Fe tác dụng với axit HNO3 đặc, nóng. Dụng cụ:Ống nghiệm, đèn cồn.Hóa chất:Mẩu dây sắt, dung dịch axit HNO3 đặc.Thí nghiệm: Fe tác dụng với axit HNO3 đặcDãy điện hóa của kim loại:Cho biết:1. Phản ứng Fe + CuSO4 có xẩy ra không? Giải thích?2. Viết phương trình hóa học (nếu có)3. Dự đoán hiện tượng thí nghiệm?Hình 7.1. Sắt khử hơi nước ở nhiệt độ caoSo sánh khả năng khử nước của sắt với các kim loại Na, K, Ba, Al? Hợp chất của sắtQuặng manhetit (Fe3O4)Quặng hematit đỏ (Fe2O3)Hợp chất của sắtQuặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O)Quặng xiđerit (FeCO3 )Hợp chất của sắtQuặng pirit ( FeS2 )Nước ngầmTìm hiểu:- Trong nước ngầm, sắt tồn tại ở dạng nào?- Cách xử lý nước cóchứa nhiều sắt?Hemoglobin của máuSắt tự do (sắt thiên thạch)BÀI TẬPBài 1Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ?Na, Mg, AgFe, Na, MgBa, Mg, HgNa, Ba, AgBài 2Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?[Ar]3d6[Ar]3d5[Ar]3d4[Ar]3d3 Bài 3Cho các cặp oxi hóa – khử: Nhúng đinh sắt vào 2 dung dịch muối FeCl3 (1)và AgNO3 (2) dư. Viết phương trình phản ứng xẩy ra (nếu có).Bài 3Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch axit H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó làMgZnFeAlCỦNG CỐ

File đính kèm:

  • pptsat.ppt