Bài giảng Sắt (tiết 8)

-Có tính dẻo, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt ( kém đồng, nhôm), có ánh kim màu trắng xám,

- Dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, dễ nhiễm từ và dễ mất tính nhiễm từ (800oC)

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sắt (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
GV TrVanThi1 THPT. PHÚ NHUẬNTrân trọng kính chào.Trân trọng kính chào.Trân trọng kính chào.Trân trọng kính chào. Lớp 12A3GV TrVanThi2 * KIỂM TRA BÀITrình bày phương pháp hóa học đơn giản để nhận biết 3 chất không nhãn: Na, Fe, Al .- Đem mỗi mẫu lần lượt pư với nước Mẫu nào tan và sủi bọt khí là Natri Na Na + H2O → NaOH + ½ H2↑ Đem mỗi mẫu còn lại pư với dd NaOH Mẫu nào tan và sủi bọt khí là nhôm Al. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 ↑- Mẫu còn lại là sắt (Fe). ??Trả lời.?GV TrVanThi3	 S Ắ T I. Vị trí - cấu tạo : Nguyên tử lượng: Điện tích nhân : Cấu hình electron: Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 - Sự phân bố electron vào các lớp trong vỏ nguyên tử 4s2 3d6 56+26 - Vị trí: 21482Số TT: 26, chu kỳ 4, phân nhóm VIII B 3d6 4s2 GV TrVanThi4quặng sắt ở Namibiatinh thể Fe-NiGV TrVanThi5Pyrit sắt (FeS2)GV TrVanThi6II. Tính chất vật lý :-Có tính dẻo, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt ( kém đồng, nhôm), có ánh kim màu trắng xám, - Là kim loại nặng, khối lượng riêng 7,9g/cm3 , tnc= 1539oC , ts= 2870oC 	- Dễ rèn, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi, dễ nhiễm từ và dễ mất tính nhiễm từ (800oC) GV TrVanThi7 Tính chất hóa học căn bản của Sắt : Fe - 2e  Fe2+III. Tính chất hóa học : Fe - 3e  Fe3+ Tính khử Sau đây, xét các phản ứng hóa học giữa Sắt với các chất . (bị oxy hóa) Tùy thuộc vào chất oxy hóa tác dụng với Sắt, mà Sắt thểå hiện số oxy hóa là +2 hay +3.GV TrVanThi81. Phản ứng với đơn chấta- Với Oxi : Fe + O2 = GV TrVanThi9 Fe + O2  1. Phản ứng với đơn chấta- Với Oxi :Trong không khí Sắt bị oxy hóa thành Sắt từ oxit Fe3O4 (Fe3O4 được xem là hh gồm FeO và Fe2O3 )b- Với phi kim khác : Fe + S   Fe + Cl2  toTạo thành Oxit Sắt Tạo muối Sắt II, III3 2 Fe3O4 FeS2 3 2 FeCl3GV TrVanThi10* Trong không khí ẩm, sắt bị ăn mòn điện hóa tạo Fe(OH)2 , sau đó tạo thành Fe(OH)3 2. Phản ứng với hợp chất. Fe + H2O  Fe + H2O a- Phản ứng với Nước :* Sắt không pư với nước ở ĐK thường, ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với hơi nước tạo oxit sắt theo 2 chiều hướng Fe3O4 + H2  FeO + H2 3 4 4  t570oCGV TrVanThi11 Khi pư với axit có tính oxy hóa mạnh : tạo muối Fe3+  với axit có tính oxy hóa không mạnh (TB-Y):tạo muối Fe2+ Lưu ý : Axit H2SO4 Đ , HNO3 Đ nguội  không pư với Sắt và Oxit Sắt 2. Phản ứng với hợp chất.b- Phản ứng với dd Axit. Fe + HCl   Fe + HNO3 Đ   Fe + HNO3 L  to* Tùy thuộc vào bản chất của axit, mà sản phẩm khử sinh ra theo nhiều chiều hướng khác nhau FeCl2 + H2   Fe(NO3)3+ NO2+ H2O Fe(NO3)3+ NO+ H2O 2  6 3 3 4 2 GV TrVanThi12GV TrVanThi132. Phản ứng với hợp chất. c- Phản ứng với dd baz :d- Phản ứng với dd muối :- Sắt không phản ứng với dd baz.V.dụ: với dd CuSO4 . Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu GV TrVanThi14 - Là thành phần chủ yếu trong gang-thép. Dùng chế tạo thiết bị máy móc, thùng xe, khung gầm, vỏ tàu thủy, được sử dụng dưới các dạng khác nhau trong ngành xây dựng.. .Để điều chế Sắt Người ta sử dụng pp nhiệt luyện (khảo sát sau). IV. Ứng dụngGV TrVanThi15 CỦNG CỐ * Khi pư với chất có tính oxy hóa không mạnh(Tb-Y): tạo muối Fe2+  * Khi pư với chất có tính oxy hóa Mạnh : tạo muối Fe3+ Một số chất Oxy-hóa mạnh gồm *Halogen Cl2 Br2.. . *axit H2SO4 Đ,to HNO3 ; *muối KMnO4 ; K2Cr2O7 .. . GV TrVanThi16 CỦNG CỐ Câu 1. Khi Sắt phản ứng với oxy tạo thành oxit sắt. Hóa trị của Fe là: a. I b. II c. III d. II và IIISản phẩm là Fe3O4 . Được xem là hổn hợp gồm FeO ( hoá tri II) và Fe2O3 ( hoá tri III) Giải thíchGV TrVanThi17 CỦNG CỐ Câu 2- Sắt phản ứng dd H2SO4 loãng tạo sản phẩm theo chiều hướng: a. FeSO4 + H2 b. FeSO4 + H2O c. Fe2(SO4)3 + H2 d. Fe2(SO4)3 + H2O H2SO4 loãng là dd axit có tính oxy hóa trung bình nên oxy hóa Fe thành Fe2+ và tạo khí Hydro H2 Giải thíchGV TrVanThi18 CỦNG CỐ Câu 3- Sắt (dư) phản ứng dd muối AgNO3 tạo sản phẩm theo chiều hướng: a. Fe(NO3)3 + Ag b. Fe(NO3)2 + Ag2O c. Fe(NO3)2 + Ag d. Fe(NO3)3 + Ag2O AgNO3 là dd muối, nên oxy hóa Fe thành Fe2+ và Kim loại. Giải thíchGV TrVanThi19 CỦNG CỐ Câu 4- Axit H2SO4 loãng có khả năng hòa tan hết các chất của nhóm nào sau đây: a. Al, Fe, Cu b. Fe, Ag, Zn c. Cu, Zn, Mg d. Zn, Al, Fe a. Cu không pư với H2SO4 L b. Ag không pư với H2SO4 L c. Cu không pư với H2SO4 LGiải thíchGV TrVanThi20Cám ơn các Thầy Cô đến dự giờ, thăm lớp .GV TrVanThi21

File đính kèm:

  • pptSat.ppt