Bài giảng Sâu bệnh hại tiêu
* Bệnh do nấm Phytophthora sp., Pythium sp., Fusarium sp., Rhizoctonia sp. Bệnh xuất hiện chủ yếu trong mùa mưa, * Đây là loại bệnh rất nguy hiểm, toỏc ủoọ lây lan nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn khoaỷng10-15 ngày cây đã chết.
* Trieọu chửựng:Cây bị bệnh có triệu chứng lá héo nhưng vẫn còn xanh. Sau đó lá úa vàng, héo rũ. Cây chết rất nhanh nên lá vẫn còn nhiều trên cây, chưa kịp rụng. Đây là triệu chứng để phân biệt với bệnh héo chết chậm.
SAÂU BEÄNH HAẽI TIEÂU. Bệnh do tuyến trùng Meloidogyne incognita phối hợp với các loài nấm như Fusarium solani,Rhizoctonia solani gây ra.)* Trieọu chửựng: Cây sinh trưởng kém, lá vàng và rụng dần, rễ có nhửừng nốt sưng. Nếu bệnh nặng thỡ dây tiêu bị tháo đốt, rễ thối đen và cây chết. HEÙO CHEÁT CHAÄMTRIEÄU CHệÙNG ễÛREÃễÛ THAÂNLAÙT CAẫT- Khoõng troàng tieõu treõn caực vửụứn caứ pheõ ủaừ nhoồ boỷ do beọnh tuyeỏn truứng. Trước khi trồng xử lý hố bằng một trong các loại thuốc như Mocap10G (20g/gốc), Marshal 5G (50g/gốc), Oncol 20EC (0,3%, 2lít dung dịch/gốc)...-Bón phân cân đối và thường xuyên bổ sung phaõn hữu cơ cho cây - Trồng xen tiêu với cúc vạn thọ, muồng hoa vàng-Caực caõy bũ beọnh nheù duứng: Viben C 50BHN, Bendazol 50WP (0,3%, 5lít dung dịch/gốc). Keỏt hụùp vụựi caực loaùi thuoỏc trửứ tuyeỏn truứng nhử Furadan, Marshall, Mocap ... Những vườn đã bị nặng cần nhổ bỏ và luân canh với cây trồng khác trước khi trồng lại tiêu.BIEÄN PHAÙP PHOỉNG TRệỉ* Bệnh do nấm Phytophthora sp., Pythium sp., Fusarium sp., Rhizoctonia sp. Bệnh xuất hiện chủ yếu trong mùa mưa, *Taực haùi: Đây là loại bệnh rất nguy hiểm, toỏc ủoọ lây lan nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn khoaỷng10-15 ngày cây đã chết.* Trieọu chửựng:Cây bị bệnh có triệu chứng lá héo nhưng vẫn còn xanh. Sau đó lá úa vàng, héo rũ. Cây chết rất nhanh nên lá vẫn còn nhiều trên cây, chưa kịp rụng. Đây là triệu chứng để phân biệt với bệnh héo chết chậm. BEÄNH CHEÁT NHANHtrieọu chửựngụỷ thaõnụỷ reó - Trồng giống kháng bệnh - Trồng tiêu trên đất thoát nước, tạo rãnh thoát nước trong mùa mưa. - Tránh làm tổn thương rễ, - Boựn phaõn caõn ủoỏi hụùp lyự, taờng cửụứng phaõn hửừu cụ, voõi - Xử lý hom trước khi trồng bằng một trong các loại thuốc sau Aliette 80WP (0,1%), Ridomil 240EC (0,1%), Rovral 50WP (0,1%). - Khi cây bũ beọnh caàn phaỷi đào boỷ vaứ xửỷ lớ ủaỏt baống caực loaùi thuoỏc sau: Aliette 80WP (0,2%), Ridomil 240EC (0,2%), Rovral 50WP (0,2%), Viben C 50BHN (0,3%) với lượng 3-5lít dung dịch/gốc. Đồng thời tưới các cây xung quanh vùng bệnh baống moọt trong nhửừnh loaùi thuoõực treõn 2-3 lần cách nhau 1 tháng. bieọn phaựp phoứng trửứCó nhiều nguyên nhân đưa đến triệu chứng “ tiêu điên”:- Do cây mất cân bằng về dinh dưỡng,- Do sự chích hút của côn trùng (rầy, rệp, bọ xít), nhện đỏ- Do sự phá hại của virusbeọnh tieõu ủieõnPhun thuốc Bassa, Vibasa 50ND, Suprathion 40EC, noàng ủoọ 0,2% ủeồ dieõùt moõ giụựi truyeàn beọnh Bổ sung cho cây các nguyên tố vi lượng cho caõyKhông ủửụùc lấy giống từ các vườn có cây bị bệnh virusCần nhổ và hủy bỏ cây bệnh để hạn chế sự lây lan.bieọn phaựp phoứng trửứThán thư: do nấm Colletotrichum gloeosporioidesKhoõ vaốn: Do naỏm Rhizoctonia solaniẹen laự:Do naỏm Lasiodiplodia theobromaeẹoỏm laự: Do naỏm Colletotrichum sp, Phoma sp. - Taỷo ủoỷ: Do Cephaleuros mycoidescaực beọnh haùi laựthaựn thử*Đây là các loại bệnh gây hại tương đối phổ biến nhưng không gây hại nặng dễ phòng trị Có thể dùng Carbenzim 500FL, Derosal 50SC ,Viben C 50BHN, Tilt 250EC noàng ủoọ 0,2% phun nhiều lần cách nhau 1 tháng.phoứng trửứ Thường xuất hiện trong mùa nắng, hay mưa nắng xen kẻ nhau. Cây vàng lá, cằn cỗi, sau đó cây rụng hết lá và chết. Cây bị rệp sáp thường có nhiều kiến. Rễ các cây bị rệp nặng thường có maờng xông bao xung quanh bên trong có rất nhiều rệp sáp. Lớp maờng xông này coự taực duùng baỷo vệ rệp saựp reọp saựp haùi reótrieọu chửựng ụỷ reó Nếu cây đã bị Maờng xông thỡ nhổ bỏChỉ xử lý thuốc nhửừng cây chưa có maờng xông: Dùng các loại thuốc: Pyrinex 20EC, Suprathion 40EC, Supracide 40EC ,Subatox 75EC , noàng ủoọ 0,3% +1% dầu lửa tưới vào đất Tưới với lượng 2 lít dung dịch/gốc, tưới 2-3 lần cách nhau 1 tháng. phoứng trửứCác loại côn trùng này thường chích hút các bộ phận non của cây làm lá biến dạng, thâm đen, trái khô, rụng non. Ngoài ra chúng còn là tác nhân lan truyền bệnh virus.*ẹeồphòng trừ: Sửỷ duùng moọt trong các loại thuốc sau: Bassa 50EC, Vibasa 50ND, Suprathion 40EC noàng ủoọ 0,2 %.raày reọp boù xớt haùi thaõn quaỷCác loại bọ cánh cứng như Anomala sp., Apogonia sp., Oides sp., Lema sp., Ceneorane elegans Baly, Bổ củi (Chrysochroa fulgidissima Schonherr) thường gây hại lá và quả non. Bọ Anomala sp.,đẻ trứng trong đất, sâu non sống và hóa nhọng trong đất. Bọ trưởng thành thường lên cây phá hại vào ban đêm. caực loaùi boù caựnh cửựng gaõy haùi vệ sinh đồng ruộng, Có thể rãi các thuốc sau đây quanh gốc tiêu khi đất ẩm để tiêu diệt sâu non Padan 10H (30g/gốc), Basudin 10H (30g/gốc), Diaphos 10H (30g/gốc). Cũng có thể phun lên cây một trong các loại thuốc sau vào lúc chiều tối để diệt bọ trưởng thành: Basudin 50ND (0,3%), Pyrinex 20EC (0,3%), Sherpa 10EC (0,2%), Sevin 85WP (0,2%). phoứng trửứ
File đính kèm:
- benh_hai_rau.ppt