Bài Giảng Sinh Học 7 - Huỳnh Thị Phương Thảo - Tiết 30 - Bài 29: Đặc Điểm Chung Và Vai Trò Của Ngành Chân Khớp

KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy nêu các đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Trong số các đặc điểm đó, đặc điểm nào phân biệt chúng với các chân khớp khác?

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Sinh Học 7 - Huỳnh Thị Phương Thảo - Tiết 30 - Bài 29: Đặc Điểm Chung Và Vai Trò Của Ngành Chân Khớp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS CHU VĂN ANsinh ho¹t chuyªn m«nm«n sinh häc – líp 7/2Gi¸o viªn: Huúnh ThÞ Ph­¬ng Th¶o nhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ sinh ho¹t chuyªn m«n t¹i tr­êng thcs CHU V¡N AN N¡M HäC 2010-2011?. Hãy nêu các đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Trong số các đặc điểm đó, đặc điểm nào phân biệt chúng với các chân khớp khác?KIỂM TRA BÀI CŨTiết: 30 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPPhần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài che chở, nâng đỡ cơ thểMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐẠI DIỆN NGÀNH CHÂN KHỚPPhần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài che chở, nâng đỡ cơ thểCó cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.Theo em, các đặc điểm nào được coi là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?Nội dungI. Đặc điểm chungBÀI 29ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG.- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài che chở, nâng đỡ cơ thể.- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Nội dungI. Đặc điểm chungBÀI 29ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài che chở và nâng đỡ cơ thể.II. SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚPI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG.1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:II. Sự đa dạng ở Chân khớp1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:HÃY THẢO LUẬN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG 1- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.STTTên đại diệnMôi trường sốngNước Nơi ẩm ở cạn Các phần cơ thể Râu (đôi)Số KhôngLượng cóChân ngực( Số đôi)Cánh ( đôi)Không Có có1Giáp xác(Tômsông) 2Hình nhện( Nhện) 3Sâu bọ(Châuchấu) Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớpHÃY THẢO LUẬN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG 1 SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU VÀO CHỔ TRỐNG.223215432Nội dung ghi bàiI. Đặc điểm chungBÀI 29ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoàiII. SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚPI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG.1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:II. Sự đa dạng ở Chân khớp2. Đa dạng về tập tính:HÃY THẢO LUẬN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG 2 SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU VÀO CHç TRỐNG- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.SttCác tập tính chínhTômTôm ở nhờNhệnVe sầuKiếnOng mật1Tự vệ,tấn công2Dự trữ thức ăn3Dệt lưới bẫy mồi4Cộng sinh để tồn tại5Sống thành xã hội6Chăn nuôi động vật khác7Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu8Chăm sóc thế hệ sau Bảng 2. Đa dạng về tập tínhHÃY THẢO LUẬN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG 2 SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU VÀO CHç TRỐNGI. Đặc điểm chung- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoàiII. SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚPI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG.1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:II. Sự đa dạng ở Chân khớp2. Đa dạng về tập tínhNhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Ngành chân khớp đa dạng về cấu tạo , môi trường sống và tập tínhIII. VAI TRÒ THỰC TIỄNIII. Vai trò thực tiễn:.Dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tiễn thiên nhiên, điền tên một số loài Chân khớp và đánh dấu  vào ô trống ở bảng 3Nội dung- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPTiết 30SttTên đại diệnCó lợiCó hại1 23Lớp giáp xácLớp hình nhệnLớp sâu bọĐiền tên một số loài Chân khớp và đánh dấu  vào ô trống ở bảng 3Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớpTôm súGhẹCua biểnCon ve bòNhện nhàCái ghẻChâu chấuRuồiOngĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. II. SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚPI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG.1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:II. Sự đa dạng ở Chân khớp2. Đa dạng về tập tínhIII. VAI TRÒ THỰC TIỄNNgành chân khớp đa dạng về số lượng loài , môi trường sống và tập tínhIII Vai trò thực tiễnÍch lợi:+Làm thuốc chữa bệnh.+Làm thực phẩm.+Thụ phấn cho cây trồng...Tác hại:+Hại cây trồng.+Hại đồ gỗ trong nhà.+Truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm..Nội dungTiết 30 Chân khớp có nhiều vai trò thực tiễn đối với thiên nhiên và đời sống con người.Vậy các em phải có thái độ, hành động gì đối với những loài động vật này?Chúng ta phải bảo vệ những loài chân khớp có lợi và khai thác tiềm năng của chúng. Bên cạnh đó,cần tiêu diệt và hạn chế số lượng của các loài gây hại như ruồi, muỗi, gián..Hãy chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau:CỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 1:Trong số các đặc điểm của chân khớp,thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố của chúng?A. Có vỏ kitin (vừa là bộ xương ngoài vừa chống bay hơi nước.)B. Chân phân đốt khớp động( khả năng di chuyển linh hoạt và tăng cường).C. Cả A và BCâu 2:Trong số ba lớp của Chân khớp(Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất:A. Giáp xác.B. Hình nhệnC. Sâu bọCâu 3. Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp:A. Có vỏ bằng kitin.B. Có các chân phân đốt khớp độngC. Sự phát triển và tăng trưởng gắn với sự lột xác►Học bài, trả lời các câu hỏi SGK/98►Ôn lại các kiến thức phần động vật không xương sống.► Chuẩn bị bài 31,kẻ bảng 1/103 SGKvào vở.DẶN DÒPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS CHU VĂN ANsinh ho¹t chuyªn m«nm«n sinh häc – líp 7/2Gi¸o viªn: Huúnh ThÞ Ph­¬ng Th¶oTIẾT DẠY ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC- XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH- KÍNH CHÚC QUÝ VỊ SỨC KHỎE – HẸN GẶP LẠICỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 1. Vì sao Chân khớp lại đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính sống? Vì chúng có khả năng thích nghi cao với các điều kiện sống và môi trường khác nhau.Câu 2. Trong số 3 lớp của Chân khớp ( Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ? Đó là lớp Giáp xác. Ví dụ như tôm, cua, ghẹlà những đại diện có giá trị cao về mặt thực phẩm .

File đính kèm:

  • pptBAI_GIANG_DAY_SINH_HOAT_CHUYEN_DE_NGAY_8122010.ppt
Bài giảng liên quan